Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 28: Ôn bài hát "Tia nắng hạt mưa". Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

ppt 19 trang thungat 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 28: Ôn bài hát "Tia nắng hạt mưa". Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_28_on_bai_hat_tia_nang_hat_mua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 28: Ôn bài hát "Tia nắng hạt mưa". Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

  1. TIẾT : 28 ƠN BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
  2. LUYỆN THANH
  3. HÁT ĐỐI ĐÁP Hình như trong từng tia nắng, cĩ nét tinh nghịch bạn trai. (nữ) Hình như trong từng hạt mưa cĩ nụ cười duyên bạn gái. (nam) Hình như trong từng tia nắng, hát lên theo từng tiếng ve. (nữ) Hình như trong từng hạt mưa cĩ dịng lưu bút đọng lại. (nam) Tia nắng, hạt mưa, tia nắng hạt mưa trẻ mãi màu hoa phượng đỏ vơ tư. (nữ) Bạn hỡi, bạn ơi. Đừng trách đừng buồn vơ cớ, làm buồn tia nắng hạt mưa. (nam) Đừng trách đừng buồn vơ cớ, làm buồn tia nắng hạt mưa. (nam) +(nữ)
  4. So sánh dấu nối và dấu luyến: GIỐNG NHAU: Về kí hiệu KHÁC NHAU: Dấu nối dùng cho các nốt cĩ cùng cao độ. Dấu luyến dùng cho các nốt cĩ cao độ khác nhau
  5. 4/ Dấu quay lại: kí hiệu Dấu quay lại quy định đoạn nhạc phía trong nĩ phải diễn tấu 2 lần.
  6. LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ
  7. Về trường độ có các hình nốt: Â Học tập đọc nhạc: Bài TĐN được xây dựng trên một âm hình tiết tấu sau:
  8. - LÀM BÀI TẬP 1,2/ 54 SGK - TÌM HIỂU NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT: LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO