Bài giảng Chuyên đề giáo dục môn Ngữ văn

ppt 39 trang thungat 02/11/2022 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề giáo dục môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chuyen_de_giao_duc_mon_ngu_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề giáo dục môn Ngữ văn

  1. 11/7/2022 1
  2. A. Lý thuyết I.Văn học dân gian 1. Truyện dân gian: 1.1 -Truyền thuyết: Dịt Dàng 1.2 -Thần thoại: Mặt trời và mặt trăng 1.3 -Cổ tích: Sự tích mường Bi 1.4 -Truyện cười: Trứng ngựa
  3. Theo tác giả Đặng Văn Lung, cho đến thời điểm năm 1988, có khoảng trên mười bản Đẻ đất đẻ nước. Bản trung bình là 8000 câu, bản dài nhất là 16000 câu, bản ngắn nhất là 3500 câu. Văn bản được biên soạn công phu nhất là văn bản của Vương Anh, Hoang Anh Nhân, Đặng Văn Lung sưu tập (Đặng Văn Lung giới thiệu và khảo dị), nxb KHXH, 1988. Chúng tôi xin giơi thiệu văn bản này.
  4. Thuở ấy, khi đất trời còn hỗn mang, bỗng "mưa dầm mưa dãi" nước ngập mênh mông, 50 ngày sau mới rút hết. Tự nhiên mọc lên một cây xanh có 90 cành, có một cành cao trọc trời, biến thành ông Thu Tha, Bà Thu Thiên. Hai Thần truyền lệnh làm ra Đất, Trời và Vạn vật. Sau đó, nắng dữ dội suốt 12 năm liền, mặt đất xơ xác. Thần Pồng Pêu ao ước một trận mưa lớn. Tức thì mưa to gió lớn suốt chín, mười ngày đêm; hạt mưa to bằng quả bưởi, nước lại ngập bao la. Bẩy tháng sau nước rút cạn, có một cây si khổng lồ mọc lên tua tủa 1919 cành. Trời sai con Sâu Gang khoét ruỗng ruột cây si. Cây đổ, mỗi cành hoá ra một bản mường: "Một cành đổ về đất Sạp Nên mường Sạp. Một cành đổ về đất Giạp Nên mường Giạp.
  5. 3.Tục ngữ, ca dao 3.1 Ca dao - Yêu nhau chẳng quản khó nghèo Non cám cũng nuốt, già bèo cũng ăn - Yêu nhau không lấy được nhau Đi qua cửa ngõ ruột đau quằn quằn Về nhà cơm chẳng buồn ăn Nước chẳng buồn uống băn khoăn trong lòng
  6. II.Văn hoá dân gian
  7. 1.Nhà ở Người Mường ở nhà sàn đây là kiểu kiến trúc cổ truyền. Nhà sàn truyền thống thường được lợp bằng cỏ gianh
  8. 2. Món ăn
  9. 3.Trang phục
  10. Lễ hội cồng chiêng: Cồng chiêng tham gia hầu hết vào mọi sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng như hội Sắc bùa, lễ cưới, lễ tang, cuộc đi săn, kéo gỗ, mừng nhà mới, hội xuống đồng, khi thiên tai
  11. Múa sạp
  12. Lễ khai hạ (7/ 1 âm lịch) xóm Cao ( xã Cao Răm – Lương Sơn)
  13. thờ cúng tổ tiên
  14. Ma chay Người chết tắt thở, con trai trưởng cầm dao nín thở chặt 3 nhát vào khung cửa sổ gian thờ, sau đó gia đình nổi chiêng phát tang. Thi hài người chết được liệm nhiều lớp vải và quần áo theo phong tục rồi để vào trong quan tài làm bằng thân cây khoét rỗng, bên ngoài phủ áo vẩy rồng bằng vải. Khi người con trai trong gia đình ấy chống gậy tre thì gia đình ấy có bố mất, nếu chống gậy gỗ thì gia đình có mẹ mất.
  15. 7.Trò chơi dân gian
  16. Đánh mảng Đây là trò chơi giành riêng cho các cô gái Mường
  17. Ném còn: Đối với dân tộc Mường ném còn là trò chơi hấp dẫn nhất của trai gái trong dịp hội xuân.
  18. 1.Các âm đầu: + lẫn lộn v/b Ví dụ: đi vào thành đi bào + lẫn lộn t/th Ví dụ: tám thành thám + lẫn lộn đ/t Ví dụ: đi chợ thành ti chợ
  19. Cấu trúc cú pháp - Thường hay đảo lộn trật tự cú pháp thông thường Ví dụ: Hôm nay, trời nắng thật đẹp thành trời nắng đẹp thật đấy, hôm nay ấy - Dùng từ sai nghĩa: Ví dụ: Tôi không cảm thấy ngon miệng thành Tôi không nghe ngon -Hiểu lẫn lộn nghĩa của từ trong tiếng Kinh và tiếng Mường Ví dụ: Qủa khế có 5 theng( múi) Vải thưa che mắt thánh ( rắn) Em bị giun sủa ( quấy)
  20. B. THỰC HÀNH