Bài giảng Công nghệ Khối 9 - Bài 9: Kĩ thuật trồng cây vải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 9 - Bài 9: Kĩ thuật trồng cây vải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_khoi_9_bai_9_ki_thuat_trong_cay_vai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Khối 9 - Bài 9: Kĩ thuật trồng cây vải
- Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Trình bày yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng và chăm sóc cây Nhãn? Trả lời: *kĩ thuật trồng:- Chọn thời vụ:miền Bắc vào mùa xuân từ tháng 2- 4. mùa thu từ tháng 8 - 10. Miền Nam vào đầu mùa ma từ tháng 4 - 5. - Khoảng cách: tùy đất có thể từ 8 x 8, 7 x7, hoạc 6 x 6. - Đào hố: tùy đất, đất ở đồng bằng đào sâu và rộng từ 50 – 60 cm. Đất đồi núi đào sâu và rộng từ 80 – 100 cm. - Bón phân: Đất đồng bằng: bón 20- 30 kg phân hữu cơ trộ với 0,5kg lân và 0,5kg kali trên 1 hố. * Chăm sóc: áp dụng các biện pháp làm cỏ, vun xới, bòn phân thúc, tới nớc, tạo hình, sửu cành, phòng trừ sâu bệnh .
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải i.giá trị dinh dỡng của quả vải - Em hãy nêu giá trị dinh dỡng của quả vải?
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải i.giá trị dinh dỡng của quả vải - Ngoài các giá trị về dinh dỡng cây vải còn có giá trị nào khác?
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải II. đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh 1.Đặc điểm thực vật - Em Hoahãy nêucái đặc điểmHoa của đựcrễ, và hoa vải?Hoa lỡng tính Hoa: Trên cây có hoa đực, hoa cái và hoa lỡng tính. Hoa đực và hoa cái không nở cùng một lúc. Hoa lỡng tính ít và không đậu quả.
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải b. Lợng ma: Tốt nhất 1250-1700mm mỗi năm. Độ ẩm không khí 80-90%, chịu đợc hạn nhng chịu úng kém c. ánh sáng: Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa, tháng 2,3 có nắng thì thụ phấn rất tốt d.Đất Thích hợp với đất phù sa cổ, phù sa ven sông, đất đồi có tầng đất mặt dày, độ pH 6,0 – 6,5
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải 2. Nhân giống: Chủ yếu nhân giống bằng phơng 3. Trồng cây pháp chiết cành và ghép a.Thời vụ: Thờng trồng vào tháng 2- tháng 4, tháng 8 – tháng 9 b. Khoảng cách trồng: Loại đất Khoảng cách (m) Mật độ (cây/ha) Đất đồng bằng 9 x 10 ; 10 x 10 100 - 110 Đất đồi 7 x 8 ; 8 x 8 150 - 180
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải 4. Chăm sóc a. Làm cỏ, vun xới Làm cỏ, vun xới cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh kết hợp trồng xen các cây họ đậu. b. Bón phân thúc -Bón phân vào thời kì xuất hiện mầm hoa, khi có quả non và sau khi thu hoạch
- Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải IV. thu hoạch, bảo quản, chế biến 1. Thu hoạch - Đúng độ chín, cẩn thận, nhẹ nhàng 2. Bảo quản - Để nơi râm mát -Bảo quản cho vào túi,sọt, hộp hoặc trong nhà lạnh
- IV. Củng cố: ◼ Câu hỏi 1: Muốn cây vải sinh trởng, phát triển tốt cho nhiều quả ta phải làm gì?
- IV.Củng cố Câu hỏi 2: hãy nối nội dung ở cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, vào các mục a, b, c, d, e, f g, h, i, sao cho phù hợp: 1. Tỷ lệ đậu quả sẽ cao nếu gặp A. Phù sa, đất đồi, PH = 6- 6,5 2. Nhiệt độ thích hợp cho việc B. Giâm cành, chiết cành, ra hoa, thụ phấn, thụ tinh ghép 3. Đất trồng thích hợp là đất C. Mùa xuân và mùa thu. 4. Nhân giống bằng các phơng D. 18 0 - 240C pháp . E. Đào hố, bón phân lót. 5. Thời vụ thích hợp để trồng F. Thời tiết ẩm, nắng, khô, gió 6. Trớc khi trồng một tháng nhẹ phải G. ăn tơi, đóng hộp, sấy khô. 7. Khi cây có quả non và sau H. Bón thúc cho cây. khi thu hoạch phải . I. Đầu mùa ma. 8. Qủa vải dùng để
- Dặn dũ - Học sinh về nhà đọc mục “ cú thể em chưa biết” học bài, học thuộc phần ghi nhớ, trả lời cõu hỏi cuối bài.