Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Nguyễn Thị Thu Hiền

doc 6 trang thungat 500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_29_bao_ve_va_khoanh_nuoi_rung.doc

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. Giáo án Bài 29: bảo vệ và khoanh nuôi rừng Trường : Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành Năm học: 2009-2010 Môn : Công nghệ Lớp : 7A1 Số tiết : 1 tiết llí thuyết Ngày dạy : Tiết 2 thứ 3 ngày 2/3/2010 Ngày soạn: 27/2/2010 Người soạn : Nguyễn Thị Thu Hiền Giáo viên hướng dẫn: Bế Kim Thoa I. Mục tiêu bài dạy Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ và nuôi dưỡng rừng đối với việc giữ gìn và phát triển tài nguyên rừng. - Trình bày được mục đích và biện pháp bảo vệ rừng - Nêu và phân tích được mục đích đối tượng và biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng 2. Về kĩ năng - Phân tích được mối quan hệ giữa bảo vệ và nuôi dưỡng rừng 3. Thái độ - Có ý thức tốt trong học tập - Qua nội dung về bảo vệ, nuôi dưỡng rừng học sinh biết cách bảo vệ, nuỗi dưỡng rừng đồng thời có ý thức tuyên truyền bảo vệ và phát triển rừng II. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh về tác hại của phá rừng cháy rừng - Phiếu học tập phát cho học sinh III. Phương pháp chính - Vấn đáp gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Em hãy nêu đặc điểm các loại khai thác rừng? Gọi học sinh trả lời 3. Bài mới (6 phút) Hôm trước các em đã được quan sát các bức tranh thể hiện các thiên tai mà nguyên nhân chủ yếu là do khai thác rừng bừa bãi. Vậy thì những thiên tai đó sẽ mang lại tác hại gì cho rừng. Chúng ta sẽ tiếp tục quan sát những bức tranh sau đây GV: Treo tranh lên bảng
  2. vở em nào có thể suy ra được mục đích của bảo vệ rừng? HS: Trả lời gọi học sinh khác bổ sung GV: Chốt, ghi bảng cho học sinh ghi vào vở * Hoạt động thành phần 3: Biện pháp bảo vệ rừng 2. Biện pháp GV: Muốn thực hiện bảo vệ rừng một cách tốt nhất chúng ta phải có những biện pháp cụ - Tuyên truyền thể. Ta sang phần hai nhỏ: Biện pháp bảo vệ cho nhân dân hiểu về rừng vai trò của rừng cũng GV: Ghi mục 2 nhỏ lên bảng như pháp luật bảo vệ GV: Theo các em có những nguyên nhân rừng nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá? - Nghiêm khắc HS trả lời xử lí trường hợp phá, GV chốt: lấn chiếm mua bán - Do hành động phá rừng trái phép, hành lâm sản trái phép động săn bắn động vật. - Tạo điều kiện - Do việc mở rộng đất định cư, đất nông tốt nhất cho nhân nghiệp dân miền núi phát - Do trình độ hiểu biết của một số người triển kinh tế, ổn định dân về vai trò của rừng cũng như về luật bảo định canh định cư và vệ rừng và phát triển rừng tích cực bảo vệ rừng - Tình hình kinh tế của người dân vùng - Thắt chặt kỉ núi chưa cao nên họ khai thác rừng trái phép luật trong lực lượng - Lực lượng bảo vệ rừng chưa thực sự kiểm lâm cũng như nghiêm túc cũng như lực lượng còn quá mỏng tăng cường lực lượng việc ngăm chặn những hành động khai thác này lớn mạnh cả về rừng bừa bãi chưa triệt để số lượng và chất GV: Qua những nguyên nhân trên em nào lượng có thể giúp cô và các bạn đưa ra những biện pháp để bảo vệ rừng HS: Trả lời GV: Chốt 10 phút Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng III. Khoanh nuôi * Hoạt động thành phần 1: phục hồi rừng GV: Treo tranh những cánh rừng bị tàn phá. * Khái niệm: Theo các em với những cánh rừng đã bị tàn - Khoanh nuôi: phá nặng nề như thế này cây rừng không còn Tức là việc khoanh hoặc còn lại rất ít như thế này chúng ta nên những vùng rừng có làm gì để rừng phát triển trở lại liệu có phải là khả năng phục hồi bảo vệ rừng không? - Phục hồi: Là HS: Trả lời nuôi trồng và tạo GV: Đúng vậy ở những nơi như thế việc điều kiện tốt nhất đầu tiên mà chúng ta cần làm là khoanh nuôi cho rừng có thể phát
  3. GV: Việc trồng cây tra hạt như thế nào? kiện chúng ta phải: HS: Trả lời và bổ sung - Làm sạch cỏ GV: Chốt ghi bảng và cho học sinh ghi vào dại bụi dậm vở. - Bón phân * Hoạt động thành phần 4: - Tưới nước GV: Theo các em vùng đồi trọc lâu năm có - Làm cho đất khoanh nuôi phục hồi được không? Tại sao? màu mỡ HS: Trả lời GV: Chốt ghi bảng và cho học sinh ghi vào vở. 4. Củng cố kiến thức (5 phút) Phát phiếu học tập cho học sinh 5. Dặn dò (2 phút) - Các em về nhà học bài cũ - Xem trước bài mới. - Quan sát trước hình 50 SGK- 81 tự rút ra trước vai trò của chăn nuôi. Giáo viên hướng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên)