Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Nhuộm tơ tằm

ppt 17 trang thungat 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Nhuộm tơ tằm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_nhuom_to_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Nhuộm tơ tằm

  1. NHUỘM TƠ TẰM ➢ Nhuộm Trực Tiếp ➢ Nhuộm Axit ➢ Nhuộm Hoạt Tính
  2. NHUỘM TƠ TẰM: Tơ tằm sau khi đã qua xử lý làm sạch ở điều kiện sản xuất cũng phải xử lý thêm trong dung dịch: NH4OH 25%:3M/L, natri hexametaphotphat: 2G/L, nhiệt độ 50oc , thời gian 20ph, sau đó giặt nóng và làm lạnh. Có thể dùng các thuốc nhuộm sau đây để nhuộm tơ tằm: ➢ Thuốc nhuộm trực tiếp. ➢ Thuốc nhuộm axít. ➢ Thuốc nhuộm họat tính.
  3. Thí dụ một số thuốc nhuộm kém bền màu khi nhuộm cho xơ bông nhưng lại rất bền màu khi nhuộm cho lụa tơ tằm. Thành phần nhuộm và công nghệ nhuộm cũng tương tự như vải bông, điều khác chủ yếu là phải khống chế trụ số PH để không ảnh hưởng đến độ bền của tơ (PH=8-8.5), ít phải dùng muối ăn và không cần hãm màu. Những thuốc nhuộm trực tiếp dùng riêng cho tơ tằm : Benzyl, Chlorantine (hãng Ciba-Geigy); Colozol (hãng Colourtex); Atul (hãng Atul); Solar (hãng Sandoz); Rono sunfast (hãng IDI), Incomine (hãng INDOKEM)
  4. ▪ Lớp thuốc nhuộm này cĩ tên là “axit” vì chúng bắt màu vào xơ trong mơi trường axit, cịn bản thân thuốc nhuộm thì cĩ phản ứng trung tính. ▪ Theo tính chất kỹ thuật thuốc nhuộm axit được chia thành 3 nhĩm: ➢ Thuốc nhuộm axit thơng thường; ➢ Thuốc nhuộm axit cầm màu; ➢ Thuốc nhuộm axit chứa kim loại.
  5. • Thuốc nhuộm azoaxit: • Trong số các thuốc nhuộm azoaxit chỉ cĩ loại monoazo và điazo là cĩ nghĩa thực tiễn, loại polyazo ít gặp vì phân tử của chúng quá lớn. • Thuốc nhuộm monoazo axit do cĩ phân tử nhỏ nên cĩ chủ yếu các gam màu vàng, màu da cam và màu đỏ; đa số chúng là dẫn xuất của azobenzen, benzonaphtalen, pirazolon. • Thuốc nhuộm điazo axit chiếm tỷ lệ lớn trong số các thuốc nhuộm azoaxit, chúng cĩ các gam màu vàng, da cam, đỏ nhưng chủ yếu là các màu xanh và đen.
  6. • b)Thuốc nhuộm axit crom (thuốc nhuộm axit cầm màu): • Một số thuốc nhuộm vừa cĩ các tính chất như thuốc nhuộm axit thơng thường vừa cĩ khả năng tạo phức với muối kim loại,chủ yếu là muối crom nên được xếp riêng thành 1 nhĩm gọi là thuốc nhuộm axit crom hay thuốc nhuộm axit cầm màu.
  7. • Để tạo cho thuốc nhuộm cĩ độ hịa tan cần thiết người ta đưa vào phân tử của chúng các nhĩm ưa nước như Sunfamit (-SO2NH2), metylsunfon (-SO2CH3), chỉ giữ lại một phần nhĩm Natri sunfonat. Vì nguyên tử kim loại (thường là crom) đã được bão hịa bằng các liên kết phối trí nội phân tử, chúng khơng cịn khả năng liên kết phối trí với vật liệu nữa. Chúng liên kết với các vật liệu từ protein (len, tơ tằm, da thuộc, lơng thú) bằng liên kết ion, liên kết hidro và liên kết Van der Waals trong mơi trường axit yếu (pH= 5-6), và cả mơi trường trung tính. • Thuốc nhuộm chứa kim loại 1:2 do cĩ thể nhuộm trong mơi trường axit yếu nên được dùng nhiều để nhuộm tơ tằm.
  8. • Trong điều kiện nhuộm, khi tiếp xúc với vật liệu thuốc nhuộm hoạt tính sẽ tham gia đồng thời vào hai phản ứng : với vật liệu và phản ứng thủy phân. • Phản ứng với vật liệu (xơ) là phản ứng chính cĩ dạng tổng quát: • S – Ar – T – X + HO – Xơ → A – Ar – T – O – Xơ + HX • Phản ứng thủy phân là phản ứng phụ làm giảm hiệu suất sử dụng của thuốc nhuộm, cĩ dạng tổng quát: • S – Ar – T – X + HOH → S – Ar – T – OH + HX
  9. Nhược điểm • Khĩ giặt sạch phần thuốc nhuộm bị thủy phân. • Chu kỳ nhuộm dài. • Tốn nhiều hĩa chất. • Độ bền màu với ánh sáng khơng cao nhất là các màu đỏ và da cam.