Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động

ppt 28 trang thungat 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_29_truyen_chuyen_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động

  1. TIẾT 28 BÀI 29
  2. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
  3. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Bộ phận tạo chuyển động ban đầu cho xe đạp là Bàn đạp – Đĩa – xích – líp
  4. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Từ nhận xét trên, hãy cho biết : I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
  5. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. II. Bộ truyền chuyển động
  6. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát – truyền động đai Bộ truyền gồm 3bao chi nhiêu tiết làchi : tiết ? Bánh dẫn Bánh bị dẫn (3) (1) Dây đai (2) TạiKhi saoquay khi bánh quay dẫn, bánh bánh dẫn, bị bánhdẫn quaybị dẫn theo quay là nhờtheo lực? ma sát giữa dây đai và bánh đai.
  7. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát – truyền động đai n n D i = bd = 2 = 1 nd n1 D2 x D1 n2 = ?n1 D2
  8. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát – truyền động đai Ứng dụng của truyền động đai sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy như : Máy khâu Máy tiện Ôtô Máy kéo
  9. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 2. Truyền động ăn khớp Để khắc phục sự trượt của truyền động đai, người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp như : Truyền động bánh răng Truyền động xích
  10. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 2. Truyền động ăn khớp Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh kia. Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng.
  11. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 2. Truyền động ăn khớp b. Tính chất Z1 n2 = n?1 x Z2 BánhEm có răng nhận nào xét có gì số về răng tốc độít hơncủa sẽ 2 quaybánh nhanhrăng so hơn. với số răng của chúng ?
  12. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 II. Bộ truyền chuyển động 2. Truyền động ăn khớp c. Ứng dụng
  13. TIẾT 28 BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ghi nhớ : 1. Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. 2. Thông số đặc trưng cho bộ truyền chuyển động là tỉ số truyền : n n D Z i = bd = 2 = 1 = 1 nd n1 D2 Z2
  14. TIẾT 28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BÀI 29 Bài tập 2. Hãy lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động sau : n n2 D n n2 Z i =i = ? bd = = 1 i = ibd = ?= = 1 nd n1 D2 nd n1 Z2