Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_4_thuc_hanh_su_dung_dong_ho_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng
- TIÊT 3 BÀI 4 THỰC HÀNH
- CẤU TẠO Đồng hồ vạn năng có cấu tạo gồm các bộ phận chính sau: Mặt đồng hồ (ghi các thang đo), các núm chuyển mạch, núm chỉnh kim. Ngoài ra còn có một số bộ phận khác như: vỏ, lỗ cắm que đo
- CÔNG DỤNG Có thể thay thế Ampe kế để đo cường độ dòng điện, thay thế vôn kế để đo điện áp, thay thế ôm kế để đo điện trở. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Đồng hồ vạn năng là thiết bị đo có cấu tạo phức tạp, trong quá trình sử dụng tránh va chạm mạnh sẽ làm hỏng cơ cấu đo, làm cong kim
- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Khi đo điện trở cần lưu ý: -Trước khi đo phải điều chỉnh núm chỉnh 0 - Khi đo không được chạm tay vào que đo (phần kim loại) - Phải cắt điện trước khi đo.
- ? Khi tiến hành đo điện áp thì đấu đồng hồ nối tiếp hay song song với nguồn điện V
- PHƯƠNG PHÁP ĐO Đo cường độ dòng điện: Bật núm 1 về vị trí có kí hiệu A,− núm 2 lựa chọn các giá trị đo phù hợp (chú ý kiểu điện áp, xoay chiều hay một chiều) 1mA(10mA(-)-) 100mA(500mA(-)-) Các giá trị đo cần lựa chọn
- PHƯƠNG PHÁP ĐO Đo điện trở: Chuyển núm 1 về vị trí (Ω). Núm 2 lựa chọn các giá trị đo phù hợp (nếu biết cụ thể giá trị đo, nếu không thì đo từ thang đo lớn nhất 10 KΩ)
- 101 KKΩΩ 10010 ΩΩ 1Ω Các giá trị đo cần lựa chọn
- TÓM LẠI Cách sử dụng đồng hồ vạn năng: 1.Bật công tắc xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo 2.Chỉnh kim về vạch số 0 trên thang đo 3.Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp 4.Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo ôm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang ôm rồi đo