Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Nguyễn Hữu Tuấn

ppt 26 trang thungat 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Nguyễn Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_53_thiet_bi_bao_ve_cua_mang_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Nguyễn Hữu Tuấn

  1. •BÀI 53
  2. ĐIỂM CHUNG Điểm chung của hai sự cố trên: + I tăng cực đại Dòng tức thời rất lớn so với dòng định mức nên các phần tử có dòng tức thời đi qua nóng quá mức cho phép dù với thời gian rất ngắn. + U giảm nhanh hoặc mất đối xứng, ảnh hưởng xấu đến phụ tải. Vậy, hiện tượng ngắn mạch và quá tải có ? ảnh hưởng như thế nào đến đồ dùng điện?
  3. Bài 53 I. Cầu chì Hãy quan sát mạch điện sau: 1. Công dụng: Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc Cầu chì là thiết bị bảo vệ quá tải) an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải CC Đ K Cầu chìCông nhưVậy, tắc thế cầuvà nào đèn chì khi cócó sự bịcông cốhư ngắndụnghỏng mạchgìkhông ? xảy ? ra ?
  4. Bài 53 I. Cầu chì 1. Công dụng: 2. Cấu tạo và phân loại: Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc quá tải) a. Cấu tạo:
  5. KẾT QUẢ TÊN GỌI VẬT LIỆU CÔNG DỤNG 1. Vỏ Sứ, nhựa, Cách điện 2. Các điện cực Đồng Nối, giữ dây chảy và dây dẫn điện 3. Dây chảy Chì, nhôm, Dẫn điện và bảo vệ cho mạch điện
  6. Bài 53 I. Cầu chì 1. Công dụng: 2. Cấu tạo và phân loại: Khi xảy ra sự cố ( ngắn mạch hoặc a. Cấu tạo: quá tải) b. Phân loại: 3. Nguyên lí làm việc:
  7. Bài 53 I. Cầu chì 1. Công dụng: 2. Cấu tạo và phân loại: QUÁKhi TRÌNH xảy ra LÀMsự cố VIỆC ( ngắn CỦA mạch CẦU hoặc CHÌ a. Cấu tạo: quá tải) b. Phân loại: 3. Nguyên lí làm việc: Trong cầu chì, bộ phận nào là quan Hoàn trọngthành nhất? bài tậpVì sao? sau đây:
  8. Giá trị định mức của dây chảy cầu chì Đường kính Dòng điện định mức của dây chảy (A) dây chảy (mm) Chì Đồng Nhôm 0,3 1 12 6 0,4 1,5 14 10 0,5 2 16 14 0,6 2,5 21 16 ➔Vì saoVì dây khi đồngdây chì cùng bị nổ,đường ta không kính sẽđược có dòngphép điệnthay địnhdây chảymức lớn hơnmới rất nhiềubằng dây→ thời đồng gian có nóngcùng chảyđường sẽ kính?kéo dài hơn.
  9. Bài 53 I. Cầu chì 1. Công dụng: I 2. Cấu tạo và phân loại: I2 a. Cấu tạo: b. Phân loại: I 3. Nguyên lí làm việc: 1 II. Aptomat (cầu dao tự động) ON OFF SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA APTOMAT
  10. Bài 53 I. Cầu chì 1. Công dụng: I 2. Cấu tạo và phân loại: a. Cấu tạo: b. Phân loại: I 3. Nguyên lí làm việc: II. Aptomat (cầu dao tự động) ON OFF SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA APTOMAT
  11. CỦNG CỐ 1.Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là: A.Vỏ B.Các điện cực C.Dây chảy D.Tất cả đều đúng
  12. CỦNG CỐ 3. Vì sao không nên dùng dây chảy bằng đồng có cùng đường kính thay cho dây chảy bằng chì của cầu chì bị đứt? ➔ Vì dòng điện định mức của dây chảy đồng cao hơn dòng điện định mức của dây chảy chì → thời gian nóng chảy sẽ dài hơn. 4. Vì sao nói aptomat phối hợp cả chức năng cầu chì và cầu dao? ➔Khi có sự cố, núm đóng cắt từ vị trí ON tự động trả về OFF→ bảo vệ mạch điện ( chức năng cầu chì) ➔Để aptomat làm việc trở lại, ta bật núm đóng cắt về vị trí ON → cấp nguồn cho mạch hoạt động ( chức năng cầu dao)