Bài giảng Dạy Học vần Lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số - Mai Xuân Dương

ppt 54 trang thungat 6420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dạy Học vần Lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số - Mai Xuân Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_day_hoc_van_lop_1_cho_hoc_sinh_dan_toc_thieu_so_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dạy Học vần Lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số - Mai Xuân Dương

  1. Dạy học vần lớp 1 cho học sinh dân tộc thiểu số Mai Xuân Dơng Phòng Giáo dục Tiểu học
  2. II. Nhiệm vụ của phần Học vần 1. Học vần là phần đầu tiên của chơng trình môn Tiếng Việt lớp 1cấp tiểu học – môn học có chức năng kép: vừa là môn khoa học, vừa là môn công cụ. - Theo Hớng dẫn thực hiện chơng trình môn Tiếng Việt lớp 1, phần Học vần đợc dạy trong 24 tuần đầu của năm học (11 tuần sau dành cho phần Luyện tập tổng hợp). Đây là giai đoạn học tập quan trọng đối với học sinh TH. - Sách giáo khoa tiếng Việt 1(hai tập) có 3 nhóm nội dung bài dạy về âm, vần: + Nhóm bài Làm quen với chữ cái (từ bài 1 đến bài 6)
  3. II. Nhiệm vụ của phần Học vần (tiếp theo) b. Giúp HS nắm đợc cách kết hợp của các âm với các âm, các âm với các thanh; trên cơ sở đó, HS nhận biết đợc các bộ phận cấu tạo của tiếng (âm tiết) tiếng Việt. c. Giúp HS hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ và câu đơn giản của TV (có trong bài học: từ khoá, từ ứng dụng, câu, đoạn ứng dụng) và trong câu lệnh, lời giải thích của GV. d. Giúp HS bớc đầu hình thành và rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt. e. Giúp HS yêu thích TV và bớc đầu thấy đợc ý nghĩa của việc học tiếng Việt.
  4. 2. Một số yếu tố ảnh hởng đến việc phát âm của HSDTTS a. Yếu tố tâm sinh lý: Việc phát âm của mỗi ngời đều chịu sự tham gia của các cơ quan phát âm: cơ quan hô hấp (hai lá phổi); thanh hầu. Việc tìm hiểu bộ máy phát âm giúp ta hiểu đợc vai trò của từng bộ phận khi tham gia vào việc phát âm. b.Yếu tố tiếng mẹ đẻ: Khi học tiếng Việt, HSDT có xu hớng chuyển những chuẩn mực và thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ tới quá trình học phát âm tiếng Việt. Cơ quan phát âm của các em đã quen với những thao tác khi phát âm tiếng dân tộc khó tránh khỏi những sai lệch khi phát âm tiếng Việt.
  5. 3. Một số phơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT a. Phơng pháp luyện tập theo mẫu: Mẫu luyện tập phát âm đúng tiếng Viẹt có thể có nhiều loại: băng hình, băng tiếng hoặc giọng phát âm mẫu của giáo viên. Đối với vùng dân tôc, miền núi do thiếu ph- ơng tiện dạy học nên mẫu phổ biến nhất là phát âm trực tiếp của giáo viên. Đây là một phơng pháp chủ đạo trong việc dạy phát âm cho HSDT. - Khi phát âm, giáo viên phát âm mẫu vài ba lần một âm hoặc một từ nào đó, miệng hớng về phía học sinh cho tất cả HS đều thấy và nghe rõ. Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần (cá nhân và đồng thanh). Giáo viên theo dõi học sinh phát âm và sửa lỗi phát âm cho HS.
  6. 3. Một số phơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) b. Phơng pháp quan sát và giải thích cách phát âm Với những âm, tiếng khó phát âm, khi phát âm giáo viên có thể mô tả bằng cách: nêu rõ cách đặt lỡi, vị trí của lỡi với răng, độ mở của môi ở giai đoạn đầu học tiếng Việt của HS, do khả năng nghe TV của HSDT cha tốt nên GV cần sử dụng các từ ngữ mô tả dễ hiểu, kết hợp với việc cho HS quan sát GV phát âm. c. Phơng pháp tổ chức trò chơi học tập: - Trò chơi học tập là một phơng pháp cung cấp kiến thức hoặc củng cố khắc sâu nội dung kiến thức của bài thông qua một trò chơi. Có thể tận dụng trò chơi học tập để luyện phát âm cho HS.
  7. 3. Một số phơng pháp dạy phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT (tiếp theo) Ví dụ: - Trò chơi nghe và đọc vần, tiếng, từ theo giai đoạn: cao, thấp, nhanh, chậm - Nghe, nhận biết các vần có trong tiếng, từ đọc lại - Nghe, đọc lại và ghép đúng các mảnh thẻ từ đợc cắt rời thành tiếng, từ - Tìm bạn có cùng vần với mình và đọc. - Đọc đúng vần, tiếng hoặc từ tạo thành khi bánh xe vần dừng lại trên bảng vần. - Dùng tranh, hình vẽ che từ có nghĩa tơng ứng trong bài học ứng dụng cho HS đoán từ và đọc.
  8. 2. Nguyên nhân cơ bản gây ra lỗi phát âm của HSDT (tiếp theo) Những khiếm khuyết nào đó trong cấu tạo của bộ máy phát âm sẽ là nguyên nhân trực tiếp gây ra lỗi phát âm. Ví dụ: ngời có lỡi hơi ngắn sẽ khó phát âm chính xác những âm nh n, ch, r ; ngời có lỡi hơi dài sẽ khó phát âm cho tròn vành, rõ tiếng; ngời hở hàm ếch, răng tha, lỡi gà ngắn thờng khó phát âm các âm gió, âm xát. âm họng. b. Do ảnh hởng thói quen phát âm của tiếng mẹ đẻ: Cách phát âm TMĐ đã trở thành thói quen với HSDT. Khi học một ngôn ngữ mới, các em rất khó làm quen với các thao tác phát âm mới, nhất là với những âm khó. Những âm không có trong tiếng mẹ đẻ của mình. Do đó, HSDT học
  9. 3. Mỗi số lỗi phát âm của HSDT nói chung thờng mắc a. Phát âm sai phụ âm đầu: Ngoài những lỗi mang tính chất vùng mà HS Kinh cũng thờng mắc nh: s/x, d/r/gi, ch/tr HSDT còn bị lẫn khi phát âm do ảnh hởng từ tiếng mẹ, chẳng hạn: âm v-b (dân tộc Mờng), r-l (dân tộc Tày) b. Phát âm sai về vần: Một số dân tộc nhóm Tày-Thái thờng khó phát âm các nguyên âm đôi và biến chúng thành các nguyên âm đơn. Ví dụ: uô->u hoặc ô; ơ-> hoặc ơ; iê-> i hoặc ê
  10. 4. Một số lỗi phát âm của HSDT thơng mắc (tiếp theo) - Hiện tợng phát âm không đúng các thanh điệu tiếng Việt cũng khá phổ biến ở HS các DTTS. Ví dụ: HS dân tộc Thái thờng khó phát âm thanh ngã và thờng chuyển sang thanh sắc hoặc nặng (đi học -> đi hóc, niềng niễng -> niềng niếng, quẫy nớc -> quấy nớc ).
  11. 5. Một số phơng pháp sửa lỗi phát âm cho HSDT (tiếp theo) + Giáo viên phát âm mẫu thật chuẩn xác, thật chậm, thật rõ (có thể phát âm tới 2-3 lần) để HS theo dõi. Giáo viên phải chú ý phát âm chuẩn, không để tiếng địa phơng ảnh hởng tới giọng phát âm mẫu của mình. + Hớng dẫn HS cách phát âm, vị trí các bộ phận của cơ quan phát âm. Ví dụ: điểm đặt lỡi, độ mở của miệng khi bắt đầu và khi kết thúc. + Cho HS phát âm nhiều lần theo sự hớng dẫn của giáo viên. Chú ý luyện cho từng em. Trong quá trình phát âm các em sẽ tự điều chỉnh theo mẫu.
  12. b. Phơng pháp phân tích cách phát âm (tiếp theo) - Phân tích các thành phần và phân tích âm vị mắc lỗi để HS nhận diện. Ví dụ: tiếng “buôn”: + Phụ âm đầu: b + Vần: uôn + Thanh điệu: thanh ngang -> âm vị HSDT Thái hay sai là nguyên âm đôi “uô” -> HS thờng phát âm thành ô (nguồn->ngồn). - Đa vào trong ngữ cảnh để khu biệt nét nghĩa cho HS có ý thức phân biệt âm đúng âm sai. Ví dụ: + Phụ âm đầu: tr - ch trong tranh (bức tranh)
  13. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần 1. Một số yêu cầu về phát triển lời nói đối với HSDT trong việc học tiếng Việt ở lớp 1 - Giáo viên cần giúp HS hiểu và sử dụng một số lệnh đơn giản thờng sử dụng trong giờ học nói chung và trong quá trình tập nói TV nói riêng (ví dụ: Hãy nói theo cô/Hãy trả lời ). - Giáo viên giúucHS nắm đợc những từ ngữ cần thiết (hiểu nghĩa, phát âm đúng) và một số mẫu câu thông dụng (kể, hỏi, trả lời ) để sử dụng trong các tình huống nói năng phù hợp với quan hệ thầy, cô, bạn bè.
  14. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) - Giáo viên cần nắm đợc đặc điểm tâm lý của HSDT trong việc học nói TV(nhút nhát, lúng túng, thgiếu tự tin, cha mạnh dạn ), từ đó có những biện pháp và hình thức dạy học thích hợp, tạo điều kiện chucHS có cơ hội tiến bộ. 2. Dạy HSDT phát triển lời nói trong giờ học âm, vần tiếng Việt ở lớp 1 - Trong các bài dạy âm, vần mới, để hớng dẫn HSDT luyện tập theo nội dung Nghe nói, GV cần lu ý: + Triệt để sử dụng tranh vẽ ở SGK để cung cấp chucHS vốn từ ngữ cần thiết, phục vụ cho việc luyện nói.
  15. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) đến việc nói với các bạn trong nhóm tổ (tập trả lời theo câu hỏi của bạn, tập đặt lại câu hỏi cho bạn trả lời ). - Trong các bài dạy Ôn tập âm, vần, để hớng dẫn HSDT luyện tập theo nội dung kể chuyện, GV cần lu ý: + Sử dụng tranh vẽ ở SGK để cung cấp cho HS vốn từ ngữ cần thiết, phục vụ cho việc luyện nói. Ví dụ: Bài 43 (kể chuyện Sói và Cừu non - SGK TV1, tập một, HS cần hiểu đợc tên hai nhân vật trong truyện (Sói, Cừu); từ đó mở rộng một số từ ngữ liên quan đến nội dung tập kể theo tranh nh: gặm cỏ, cánh đồng, mải ăn, đi mãi, gặp
  16. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) Ví dụ: (trang 79 PP dạy tiếng Việt cho HSDT cấp tiểu học) Bài 43 (Kể chuyện Sói và Cừu non), giâo viên quan sát từng tranh trong SGK, tập kể theo những câu hỏi gợi ý sau: Tranh 1: Cừu mải ăn cỏ, đi mãi ra tận đâu? Sói đang đói bỗng gặp cừu, nó nghĩ thế nào? Sói nói với Cừu điều gì? (HS trả lời từng ý và tập kể lại cả đoạn theo tranh: Cừu mải ăn cỏ, đi mãi ra tận giữa cánh đồng. Sói đang đói bỗng gặp Cừu, nó nghĩ rằng sẽ đợc một bữa ngon lành. Sói nói với Cừu: “Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trớc khi chết mày có mong ớc gì không?”) - Tranh 2,3,4, Trang 79.
  17. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) - ở bài dạy ôn tập âm, vần, giáo viên hớng dẫn HS tập nói tiếng Việt (nói câu trả lời, củng cố kiến thức) trong suốt quá trình ôn luyện (ghép tiếng, đọc tiếng, từ, câu ứng dụng, tham gia trò chơi củng cố kiến thức đã học ). 4. Một số biện pháp và hình thức tổ chức cho HSDT tập nói tiếng Việt trong giờ học âm, vần Biện pháp: + Dạy bằng trực quan: Dùng hiện vật, tranh ảnh, mô hình, điệu bộ, cử chỉ và lời nói TV (trực quan ngôn ngữ) để h- ớng dẫn, gơi ý, trao đổi trực tiêp với HS (chỉ sử dụng tiếng dân tộc trong trờng hợp thật cần thiết) trong suốt quá trình lên lớp.
  18. V. Dạy phát triển lời nói trong bài học âm, vần (tiếp theo) Để hớng dẫn HSDT tập nói TV có hiệu quả. Giáo viên thờng sử dụng một số hình thức tổ chức sau: - Nói trớc lớp: theo mẫu bằng TV của GV để chuẩn bị luyện tập. - Nói theo cặp (hoặc nhóm): 2 hay vài HS thực hành nói TV theo yêu cầu hoặc chỉ dẫn của GV để trau dồi kỹ năng đã học.
  19. VI. Dạy viết cho học sinh dân tộc - Một số dân tộc không phân biệt đợc phụ âm đầu (Ví dụ nh b/v, p/v) nên dẫn đến viết sai: bảo vệ-> bảo bệ ; đèn pin- > đèn bin - Về cấu trúc âm tiết: TMĐ của một số dân tộc có cấu trúc âm tiết không điển hình do số lợng âm cuối bị hạn chế. Do đó khi viết và đọc các âm tiết có âm cuối p, t, c thờng hay nhầm lẫn. Ví dụ: thịt-> thịch; chất-> chấc; phấp phới-> phất phới + Về thanh điệu: một số ngôn ngữ dân tộc không có thanh điệu hoặc có nhng số lợng không tơng ứngvới số lợng thanh điệu tiếng Việt. Do đó HS thờng viết sai:
  20. VI. Dạy viết cho học sinh dân tộc - Luôn củng cố quy tắc chính tả đã học. - Thờng xuyên luyện các vần khó trong giờ chính tả hoặc các giờ học khác. - Trong quy trình viết chính tả, cần coi trọng bớc chuẩn bị, nhất là dự kiến các lỗi chính tả hay mắc của HSDT. Đa các từ viết sai chính tả trở lại dạng đúng của nó, cho HS hiểu nghĩa và hớng dẫn HS viết đúng. GV phân tích lỗi sai, chỉ nghĩa của từ viết sai. Ví dụ: cây đỗ - cây đổ - Tăng cờng cho HS luyện chính tả trong tất cả các giờ học và các HĐ khác; tăng cờng luyện phát âm đúng tiếng Việt cho HSDT.
  21. VI. Mốt số biện pháp hỗ trợ HSDT học phần Học vần 1. Mục tiêu của bài học: - Mục tiêu chung của mỗi bài học cụ thể đợc xác định theo chuẩn kiến thức kỹ năng ứng với mỗi giai đoạn, - Mục tiêu chung của các bài Học vần thờng là: + Học sinh đọc đợc các âm, vần và viết đợc các chữ ghi âm, vần; + Học sinh đọc đợc các tiếng khoá, từ khoá, từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng; + Học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo các chủ đềđợc nêu trong SGK.
  22. 2. Mục tiêu tăng cờng tiếng Việt (tiếp theo) - Các từ ngữ của bài mới, bên cạnh những từ có thể giải thích bằng vật thật, tranh (ảnh) hoặc những từ ngữ đơn giản có từ tơng ứng trong tiếng dân tộc (đi học-> páy học) thì GV hoặc NVHTGV có thể dịch ra tiếng dân tộc. Nếu tr- ờng hợp không giải thích đợc và không có từ tơng ứng trong TDT thì chỉ cần cho HS luyện phát âm. GV chỉ giải thích nghĩa (một cách đơn giản)những từ khó mà HS cần ghi nhớ để sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Ví dụ; Nhóm 1: động từ diễn tả hành động khó thực hiện bằng tranh hoặc khó thực hiện trực tiếp tại lớp học: Ghi nhớ (Bài 23), Kêu gọi (Bài 40)
  23. 3. Sử dụng hiệu quả các phơng pháp dạy ngôn ngữ 2. a. Phơng pháp trực tiếp: - Đối với dạng bài Làm quen với âm và chữ cái: áp dụng PP trực tiếp trong các phần: Kiểm tra bài cũ, Hớng dẫn HS nhận dạng chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới, Hớng dẫn HS tập phất âm âm mới, Luyện đọc âm mới. - Đối với dạng bài Dạy – học âm, vần mới: áp dụng; KT bài cũ, Dạy phát âm âm hoặc đánh vần vần mới, Hớng dẫn HS ghép âm, vần thành tiếng mới, từ mới (từ khoá), đánh vần và đọc trơn tiếng mới. - Đối với dạng bài Ôn tập âm, vần: áp dụng: KT bài cũ, Ôn tập theo bảng - sơ đồ trong SGK, Luyện đoc.
  24. b. Phơng pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (PP gián tiếp) - Đối với những bài học đầu của phần Học vần, khi khi HS bắt đầu làm quen với TV, vốn TV của cac em còn hạn chế, GV hoặc NVHTGV sử dụng tiếng mẹ đẻ của HS để giải thích các câu lệnh để điều khiển các HĐ trong lớp (GV nêu câu lệnh bằng TV, GV hoặc NVHTGV giải thích bằng TDT, sau đó GV nhắc lại câu lệnh tiếng Việt nhiều lần để HS ghi nhớ TV. Một số mẫu câu hỏi phục vụ cho Luyện nói cũng có thể dịch ra TDT. - Đối với dạng bài Dạy – học âm, vần mới: GV hoặc NVHTGV sử dụng tiếng mẹ đẻ của HS trong trờng hợp phải so sánh những hiện tợng phát âm tơng tự giữa TV và TDT hoặc khi cần phải giải thích các từ ngữ trừu tợng.
  25. c. Phơng pháp trực quan hành động + Đối với dạng bài Làm quen với âm và chữ và Đối với dạng bài Dạy – học âm, vần mới: : sử dụng nhiều đồ vật và tranh, để giới thiệu tiếng/từ. Trong phần Học vần, hệ thống thẻ tranh, thẻ chữ đợc coi là đồ dùng trực quan phục vụ tốt cho PP trực quan hành động, giúp HS học và ghi nhớ nội dung bài học. + Loại TQHĐ sử dụng cơ thể đợc vận dụng nhiều hơn để giải thích các lệnh của GV trong những bài học đầu và để giải thích một số từ ngữ có nội dung chỉ hành động (Ví dụ; áp dụng PP này để giải thích từ “nhấc chân” (Bài 77) + Loại TQHĐ sử dụng truyện đợc dùng trong phần Kể chuyện của dạng bài Ôn tập âm, vần.
  26. 4. Tăng cờng đồ dùng dạy học cho HSDT a. Đồ dùng dạy học chung của phần Học vần: - Sách tiếng Việt 1 hai tập). - Vở tập viết 1 (hai tập). - Bảng mẫu chữ viết trong trờng tiểu học. - Bộ thực hành TV dùng cho HS. - Bộ ảnh dạy âm, vần lớp 1; Bộ ảnh dạy Luyện nói lớp 1. b. Bộ ĐDDH tăng cờng của phân môn Học vần (của Dự án PEDC hoặc của GV, NVHTGV tự làm). - Thẻ tranh, thẻ/thanh chữ, bài ôn do Dự án cấp. - Vật thật, vật mẫu.
  27. 6. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ - Xây dựng góc học tiếng Việt; - Giúp học sinh học ở nhà; - Tổ chức trò chơi ngôn ngữ khi học sinh nghỉ giữa giờ; - Tổ chức ngoại khoá “Em yêu tiếng Việt” cuổi mỗi giai đoạn (Ví dụ tài liệu “Một số biện pháp hỗ trợ ”, trang 65). 7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phần Học vần: - Coi trọng kiểm tra thờng xuyên. - Ngoài kiểm tra bằng điểm số theo quy định, GV cần thực hiện đánh giá kết quả TCTV qua những ghi chép cụ thẻ ở mỗi bài học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung và PPDH phù hợp.