Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 22: Môi trường đới lạnh - Nguyễn Thị Ngọc

ppt 40 trang thungat 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 22: Môi trường đới lạnh - Nguyễn Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_7_tiet_22_moi_truong_doi_lanh_nguyen_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 22: Môi trường đới lạnh - Nguyễn Thị Ngọc

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tháng 11/2013
  2. CHƯƠNG IV: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 22 MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
  3. Quan sát lược đồ các đới khí hậu trên Trái đất, xác định vị trí mơi trường đới lạnh ?
  4. BÀI 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1.Đặc điểm của mơi trường - Vị trí : Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực. - Khí hậu :
  5. Thảo luận nhĩm H. Quan sát biểu đồ H21.3 nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh? ❖ Nhiệt độ Tháng Tháng Biên Số tháng Số Nhận xét Cao Thấp độ > 00c tháng nhất nhất nhiệt <00c Lạnh Giữa lẽo T7 T2 T6 – 0 tháng quanh 0 0 40 c giữa T9 9 C -31 c 9-T5 năm ❖ Lượng mưa Lượng mưa Tháng mưa Tháng trung bình nhiều nhất mưa ít Nhận xét năm nhất Tháng 7 và 8: T2, Các Mưa ít, 133 mm tháng còn dưới 20 mm chủ yếu lại mưa tuyết
  6. Do nằm ở vĩ độ cao, gĩc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ Vì sao khí hậu ở vùng cực quá lạnh lẽo và khắc nghiệt?
  7. Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trơi. - Kích thước: núi băng lớn hơn băng trơi. + Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn. + Băng trơi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
  8. Cho biết tai họa do núi băng trơi trên biển gây ra?
  9. Băng ở hai vùng cực tan chảy sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
  10. BÀI 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường - Vị trí : Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực. - Khí hậu: + Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đơng rất dài, mùa hạ ngắn ngủi(2-3 tháng) + Lượng mưa ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi - Đất đĩng băng quanh năm - Nguyên nhân: Do nằm ở vĩ độ cao. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với mơi trường
  11. BÀI 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với mơi trường - Thực vật: chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối cịi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
  12. Kể tên một số lồi động vật sống ở đới lạnh?
  13. Cĩ Lớp lơng dày: cáo bạc, gấu trắng, cú tuyết
  14. Bằng kiến thức sinh học cho biết hình thức tránh rét của động vật là gì? • Ngủ đơng để tránh tiêu hao năng lượng, • Di cư đến nơi ấm áp.
  15. BÀI 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với mơi trường - Thực vật: chỉ phát triển và mùa hạ ngắn ngủi, cây cối cịi cọc,thấp lùn,mọc xen lẫn với rêu và địa y. - Động vật: + Cĩ lớp mỡ dày (hải cẩu,cá voi),lơng dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc ) hoặc lơng khơng thấm nước (chim cánh cụt) để thích nghi với khí hậu lạnh giá + Một số lồi tránh rét bằng các hình thức di cư đến nơi ấm áp hoặc ngủ đơng.
  16. 2. Động vật ở đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ : a. Có lớp mỡ dày dưới da b. Có bộ lông dày, không thấm nước c. Di cư hoặc ngủ đông d. Tất cả đều đúng
  17. Cuộc sống trong ngơi nhà băng của người I-nuc Sống trong ngơi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đơng giá lạnh từ -300c đến - 400c. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chĩ và lương thực của họ. nhờ cĩ ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luơn duy trì từ 00c đến 20c. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khốc ngồi bằng da và lơng thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luơn khơ ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tơi điều đáng sợ nhất trong ngơi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ cĩ một lỗ thơng hơi nhỏ cho cả ngơi nhà đơng đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại.
  18. DỈn dß: - Học bài cũ - Làm bài tập bản đồ - Chuẩn bị bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh