Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Công nghệ cấp THCS

ppt 22 trang thungat 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Công nghệ cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_su_dung_nang_luong_tiet_kiem_va_hieu_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Công nghệ cấp THCS

  1. GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG Môn Công nghệ cấp THCS
  2. Mục tiêu tập huấn ❖ Mục tiêu chung: ▪ Nâng cao năng lực cho GV cốt cán môn Công nghệ THCS ở các trường PTDTNT để thực hiện được PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ ❖ Mục tiêu cụ thể: ▪ Giáo viên hiểu được nội dung cơ bản về giáo dục SDNL TK&HQ trong môn Công nghệ cấp THCS ▪ Giáo viên biết được phương pháp dạy học và vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong tích hợp giáo dục SDNL TK&HQ trong môn Công nghệ cấp THCS; ▪ Giới thiệu về tài liệu hướng dẫn giảng dạy nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trong môn Công nghệ THCS; ▪ Lấy ý kiến của học viên trao đổi kinh nghiệm về PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ ở các trường THCS.
  3. Tiến trình thực hiện khai thác nội dung SDNLTK&HQ trong CT/SGK công nghệ Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục SDNLTK&HQ (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Xác định chủ đề/nội dung/bài học có thể tích hợp Xác định địa chỉ (bài/nội dung) có thể tích hợp Xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Lựa chọn cách thức tích hợp
  4. Các kĩ thuật học tập tích cực ❖ KTDH “điền khuyết/điền vào chỗ trống” ❖ KTDH “đặt tiêu đề” ❖ KTDH “sắp xếp lại nội dung theo chủ đề” ❖ KTDH “hoàn thiện văn bản”
  5. Đáp án ví dụ kỹ thuật điền khuyết ❖ (1) giáo dục liên ngành; ❖ (2) ghép thêm; ❖ (3) liên môn; ❖ (4) kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; ❖ (5) nội dung; ❖ (6) hoàn toàn; ❖ (7) chỉ một phần bài học; ❖ (8) liên hệ thực tế.
  6. Đáp án ví dụ kỹ thuật đặt tiêu đề ❖c1) Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ❖c2) Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
  7. Đáp án kỹ thuật sắp xếp theo chủ đề I. Mục tiêu giáo dục GDSDNLTK&HQ trong môn Công nghệ cấp THCS 1.1. Về kiến thức a) Hiểu được một số vấn đề chung về nội dung giáo dục SDNLTK&HQ 10 – 2 – 4 b) Vận dụng được vấn đề tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ trong dạy học môn Công nghệ THCS 6 – 7 – 8 1.2. Về kỹ năng: 9 - 1 1.3. Về thái độ 5 – 3
  8. Ví dụ 1 Bài Truyền 29 chuyển - Nhờ có các bộ truyền chuyển động động con người chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc. Bài Biến đổi Nguyên tắc, - Có thể thay đổi tốc độ của các 29 chuyển cấu tạo, ứng máy công tác mà không cần nguồn động dụng của các động lực có công suất lớn, tiêu hao bộ truyền nhiều năng lượng. chuyển động - Có thể thay đổi hướng chuyển Bài Thực hành động theo yêu cầu hoạt động của 29 truyền và các máy công tác, giảm kích biến đổi thước, nguyên liệu chế tạo máy chuyển công tác, tiết kiệm năng lượng. động
  9. Tìm hiểu địa chỉ và mức độ tích hợp GDSDNLTK&HQ ❖ Mục đích ▪ Trao đổi, lựa chọn, đề xuất các bài, các địa chỉ và mức độ tích hợp (toàn bộ, một phần, liên hệ) trong chương trình Công nghệ THCS ▪ Chọn bài và soạn minh họa ❖ Chia nhóm ▪ Mỗi nhóm nghiên cứu một khối lớp trong SGK LỚP Bài Tên Bài Địa chỉ Nội dung Mức độ tích hợp tích hợp tích hợp . . Bài - Kiến thức : - Kĩ năng : Bài - Kiến thức : - Kĩ năng :
  10. Chọn bài và soạn minh họa Cần chú ý về các nguyên tắc và mức độ tích hợp ❖ Nguyên tắc ▪ Giáo dục SDNLTK&HQ là một lĩnh vực GD liên môn, tích hợp vào môn học. Giáo dục SDNL TK&HQ là cách tiếp cận liên môn. ▪ Giáo dục SDNLTK&HQ phải trang bị cho HS hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về năng lượng và kĩ năng SDNLTK&HQ phù hợp với tâm lí và lứa tuổi HS. ▪ Tận dụng các cơ hội để Giáo dục SDNLTK&HQ nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.
  11. Hướng dẫn trao đổi về dạy giáo dục SDNLTK&HQ trong tổ chuyên môn ❖ Xây dựng kế hoạch triển khai bồi dưỡng GV trong tổ CM ❖ Tổ chức trong tổ xây dựng nội dung bài giảng theo cách NCBH, dự giờ; ❖ Thực hiện việc trao đổi tìm hiểu các nội dung tích hợp và kinh nghiệm giảng dạy đảm bảo mục tiêu bài học không gây quá tải;