Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Bá Thu

ppt 14 trang thungat 01/11/2022 1300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Bá Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_c.ppt
  • wavLOVE STORY.wav
  • wavTrack05.wav

Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Nguyễn Bá Thu

  1. GV: Nguyễn Bá Thu
  2. Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2 cm, Hướng dẫn BC=4cm, AC=3cm. A 3 2 B 4 C GV: Nguyễn Bá Thu
  3. Tìm số đo góc B trên hình 67 A ACD và BCD có: 1200 AC = BC (giả thiết) C D AD = BD (giả thiết) CD cạnh chung B Do đó ACD = BCD(c.c.c) Hình 67 Suy ra B=A=1200 (2 góc tương ứng) GV: Nguyễn Bá Thu
  4. Bài 17. Trên hình 68, 69 có các tam giác nào bằng nhau. M N PMQ và NQM có: PM = NQ (giả thiết) P Q PQ = MN (giả thiết) Hình 69 MQ cạnh chung Do đó PMQ = NQM(c.c.c) GV: Nguyễn Bá Thu
  5. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của thầy cô và các em! Chúc các thầy cô sức khoẻ! Chúc các em chăm ngoan học giỏi! GV: Nguyễn Bá Thu
  6. Vì thế trong xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác. Cầu Hàm Rồng Cầu Long Biên thời Pháp GV: Nguyễn Bá Thu
  7. *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng BC -Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung A tròn tâm B bán kính 2 3 2 2 cm và cung tròn tâm C 3 bán kính 3 cm. B 4 C -Hai cung tròn trên cắt nhau tại A -Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC. GV: Nguyễn Bá Thu