Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

ppt 13 trang thungat 3720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_tinh_chat_ba_duong_phan_giac_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  1. ?. Điền vào chỗ( ) để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc. Hình vẽ Kết luận Phát biểu x 0z là tia phân giác của x0y Điểm nằm trên tia phân giác của A z M 0z, MA⊥0x tạiA, một góc thì cách đều hai cạnh của M MB⊥0y tại B. góc đó. Thì MA = MB 0 B y x Điểm M nằm trong góc x0y Điểm nằm bên trong một góc và A MA⊥0x tạiA, MB⊥0y tại B. cách đều hai cạnh của góc thì M mà MA = MB thì 0M là nằm trên tia phân giác của góc tia phân giác của x0y đó. 0 B y
  2. 1- Đờng phân giác của tam giác. A *Đoạn thẳng AM gọi là đờng phân giác (xuất phát từ đỉnh A ) của ABC *Mỗi tam giác có 3 đờng phân giác. B M C ❖Bài toán: A Hoạt độngGiải nhóm ABC cân tại A Xét AMB và AMC có GT AM là đờng phân giác AM là cạnh chung MAB = MAC (AM là đờng phân giác) MB = MC KL AB = AC ( ABC cân tại A) B M C Do đó AMB = AMC (c. g.c) ❖Tính chất Suy ra MB = MC (2 cạnh tơng ứng) Trong một tam giác cân, đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện cạnh đáy đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy.
  3. 1- Đờng phân giác của tam giác. A 2- Tính chất ba đờng phân giác của tam giác. ?1. A B M C B C
  4. 1- Đờng phân giác của tam giác. A 2- Tính chất ba đờng phân giác của tam giác. ?1. *Ba đờng phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. (1) A B C N N H . I . I B A B K C C IH = IN = IK (2) I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC.
  5. Bài 36/72 SGK. Giải D I nằm trong góc EDF, I lại cách đều 2 tia DE và DF M nên I nằm trên tia phân giác của góc D. N Tơng tự, Ta có: I nằm trên tia phân giác của góc E và F. I. Vậy I là điểm chung của 3 đờng phân giác của DEF E H F M Phiếu học tập Bài 37 SGK. Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà khoảng cách từ K đến các cạnh của nó bằng nhau. Vẽ hình .K minh hoạ. B1:Vẽ hai đờng phân giác của tam giác MNP. N P B2:Xác định giao điểm K của 2 đờng phân giác, K chính là điểm cần tìm.
  6. Bài 38/73 SGK. 0 I IKL có: I = 62 GT 0K, 0L là phân giác của góc K và L. 620 ? a)Tính góc K0L KL 0 b)Kẻ tia I0, hãy tính góc KI0. ? c)Điểm 0 có cách đều ba cạnh của tam 1210 giác IKL không? Tại sao? K L Giải a) Sơ đồ phân tích b) Vì hai đờng phân giác 0K và 0L cắt K0L = ? nhau tại 0 nên theo định lí suy ra 0I là (T/c tổng 3 góc trong ) phân giác của góc I 0KL + 0LK = ? KIL 620 (0L,0K là phân giác của gócK,L) Ta có: 0IK = = = 310. IKL + ILK = ? 2 2 c)Điểm 0 có cách đều ba cạnh của tam 2 (T/c tổng 3 góc trong ) giác IKL, vì 0 là giao điểm của 3 đờng I = 620 phân giác của IKL. (Giả thiết)
  7. -Học thuộc định lí về tính chất ba đờng phân giác của tam giác, tính chất tam giác cân trang 71SGK. -Bài 39, 43 trang 72,73 SGK. -Bài 45,46 trang 29 SBT.