Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 10: Tính chất hoá học của muối - Hoàng Thị Mỹ Châu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 10: Tính chất hoá học của muối - Hoàng Thị Mỹ Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_10_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 10: Tính chất hoá học của muối - Hoàng Thị Mỹ Châu
- Làm cỏc thớ nghiệm theo hướng dẫn, ghi kết quả vào mẫu bỏo cỏo: ST Cỏch tiến hành Hiện tượng Nhận xột, kết luận về T quan sỏt được tớnh chất húa học của muối 1 Thả 1 đinh sắt vào ống nghiệm cú chứa 1ml dd CuSO4 2 Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm cú chứa 1ml dd BaCl2 3 Nhỏ vài giọt dd Na2SO4 vào ống nghiệm cú chứa 1ml dd BaCl2 4 Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm cú chứa 1ml dd NaOH
- 1. Muối tỏc dụng với kim loại Cu(r) + 2AgNO3(dd) →Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) xanh xỏm • Vậy: Dung dịch muối cú thể tỏc dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- 2. Muối tỏc dụng với axit ↑ Na2CO3(dd) + HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2 (k) + H2O(l) • Vậy: Muối cú thể tỏc dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
- 3. Muối tỏc dụng với muối AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd) trắng • Vậy: Hai dung dịch muối cú thể tỏc dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
- 4. Muối tỏc dụng với bazơ Ba(OH)2(dd) + Na2CO3(dd) → BaCO3(r) ↓ + 2NaOH(dd) trắng • Vậy: Dung dịch muối tỏc dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.
- ➢ Cỏc phản ứng trao đổi : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ? Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành cú chất khụng tan hoặc chất khớ.
- Tỏc dụng với kim loại → Muối mới + Kim loại mới Tỏc dụng với axit → Muối mới + axit mới Tớnh chất húa học của muối Tỏc dụng với muối → 2 muối mới Tỏc dụng với bazơ → Muối mới + bazơ mới Bị phõn hủy ở nhiệt độ cao
- BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhúm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - =PO4 t t k k k k k k k k k k
- BT2: Hóy hoàn thành cỏc phản ứng húa học sau (nếu xảy ra) và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi + CO + H O 11 CaCO3(r) + 2 HCl(dd) CaCl2(dd) 2(k) 2 (l) 2 MgCl2 (dd) + NaNO3 (dd) Khụng xảy ra phản ứng + 33 Ca(OH)2 (dd) K2CO3 (dd) CaCO3 (r) + 2 KOH (dd) Khụng xảy ra phản ứng 4 Na2SO4(dd) + HCl(dd) Ca(OH) + 2 HNO 5 2 (dd) 3 (dd) Ca(NO3)2 (dd) + 2H2O (l)
- Hướng dẫn BT6 – sgk: a) Viết PTHH BaCl2(dd) + 2 AgNO3(dd) → AgCl(r) ↓ + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sỏt được: Tạo chất rắn khụng tan màu trắng, lắng xuống đỏy ống nghiệm, đú là AgCl b) - Tớnh nCaCl2 ; nAgNO3 ; lập tỉ lệ để xỏc định chất dư - Tớnh nAgCl (tớnh theo chất hết) => mAgCl c) - Cỏc chất cũn lại: CaCl2 dư và Ca(NO3)2 tạo thành - Tớnh nCaCl2 dư và nCa(NO3)2 (tớnh theo chất hết) M M => C CaCl2 và C Ca(NO3)2 (Vdd sau phản ứng = VCaCl2 + VCa(NO3)2 )