Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Hồng Thái

ppt 16 trang thungat 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_16_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_loa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Nguyễn Hồng Thái

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi thi gi¸o viªn giái côm Thôy Phong n¨m häc 2011 - 2012 Gi¸o viªn: NguyÔn Hång Th¸i Trêng THCS Thôy Duyªn
  2. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM 1. Tác dụng với oxi t0 2Fe + 3 O2 → Fe3O4 (r) (k) (r) - Nhiều kim loại như Al, Zn,Cu tác dụng với Oxi tạo thành các Oxit Al2O3, ZnO
  3. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM ? .Ở nhiệt độ cao: Cu, Mg, Fe phản ứng với S tạo các muối Sunfua. Hãy viết PTPƯ 1. Tác dụng với oxi t0 0 Cu + S → CuS 3Fe + 2 O →t Fe O (r) 2(k) 3 4(r) t0 Mg + S → MgS Nhiều kim loại như Al, Zn,Cu phản ứng t0 với Oxi tạo thành các Oxit. Fe + S → FeS 2. Tác dụng với phi kim khác t0 -TN0: 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) (Vàng lục) (Trắng) - Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác (Cl2, S ) tạo muối * Kết luận: Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
  4. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM Bài tập: 1. Tác dụng với oxi t0 Có các chất sau: Fe, Cu, dd HCl, 3Fe + 2 O2 → Fe3O4 (r) (k) (r) dd H2SO4loãng, H2SO4 đặc nguội,. 2. Tác dụng với phi kim khác Cho biết cặp chất nào phản ứng được với t0 nhau. Viết PTHH minh họa? 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) Đáp án Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc - dd HCl Có PƯ nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit Fe + - H2SO4 đặc nguội Không PƯ bazơ), ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối - dd H2SO4 loãng Có PƯ II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DD AXIT - dd HCl Cu + Zn + H2SO4 → ZnSO + H - H2SO4 đặc nguội Không PƯ (r) (dd) 4(dd) 2(k) - dd H2SO4 loãng * Một số kim loại phản ứng với dd axit PTHH (HCl, H SO loãng ) tạo thành muối và 2 4 Fe + 2HCl → FeCl + H giải phóng Hidro 2 2 Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
  5. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM THÍ NGHIỆM 1. Tác dụng với oxi 0 Cho một viên kẽm vào ống nghiệm đựng 3Fe + 2 O →t Fe O (r) 2(k) 3 4(r) dd đồng II sunfat 2. Tác dụng với phi kim khác t0 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) (Vàng lục) (Trắng) Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ), ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DD AXIT Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (k) Một số kim loại + axit → muối + hidro II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DD MUỐI 1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat Cu + AgNO → Cu(NO ) + 2Ag (r) 3(dd) 3 2(dd) (r)
  6. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM 2. Phản ứng của kẽm với dd đồng II sunfat 1. Tác dụng với oxi 0 Thí nghiệm (SGK/50 3Fe + 2 O →t Fe O (r) 2(k) 3 4(r) PTHH: 2. Tác dụng với phi kim khác Zn(r ) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) Cu(r) 0 t (Lam nhạt) (xanh lam) (không màu) (đỏ) 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) (Vàng lục) (Trắng) * Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) (trừ K, Na, Ca .) có thể đẩy kim loại yếu phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit và kim loại mới bazơ), ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DD AXIT Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (k) Một số kim loại + axit → muối + hidro II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DD MUỐI 1. Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat Cu + AgNO → Cu(NO ) + 2Ag (r) 3(dd) 3 2(dd) (r)
  7. Tiết 22 Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI SƠ ĐỒ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn giải Vói Oxi T.dụng với tao Oxit (1). Mg + Cl2 → MgCl2 Phi kim Vói PK Mg + HCl → MgCl + H tao Muối 2 2 TÍNH CHẤT Mg + FeCl → HOÁ HỌC T.dụng với dd axit Hoặc: 2 CỦA KIM LOAI Mg + AlCl3 → T.dụng với dd muối Luyện tập (2). Mg + O2 → Bài tập 4(SGK/51) Lưu ý : Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các PTHH biểu diễn các chuyển -Trong dạng bài tập Sơ đồ chuyển đổi đổi sau đây: nên xét tất cả các trường hợp sảy ra và chọn trường hợp để các chất dễ tác MgO MgSO4 dụng, dễ viết PTHH (4) -Trong chuyển hóa (4) không viết PTPU Mg Mg(NO3)2 của Kim loại với axit HNO3 vì phản ứng phức tạp và không tạo ra Hidro MgCl2 MgS
  8. Xin tr©n träng c¶m ¬n Chóc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em m¹nh khoÎ RÊt mäng nhËn ®îc sù gãp ý cña c¸c ®ång nghiÖp