Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Phạm Thị Thanh Thúy

ppt 17 trang thungat 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Phạm Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_17_day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_kim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Phạm Thị Thanh Thúy

  1. BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU TRONG BÀI HỌC I.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
  2. BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 2. Thí nghiệm 2 : Dây đồng Dây đồng dd AgNO3
  3. Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 3. Thí nghiệm 3 : (1) (2) (1) (2) Đinh sắt Đồng dd HCl NêuViết phươnghiện tượng trình và phản nhận ứng xét? hóa học xảy ra?
  4. BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? Thí nghiệm 1: ➢Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Ta xếp: Fe, Cu Thí nghiệm 3: Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit . Ta xếp: Fe , (H) ,Cu Thí nghiệm 2: ➢ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Ta xếp: Cu , Ag Thí nghiệm 4: ➢Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Ta xếp: Na, Fe EmThứ hãy tự sắpcác xếpkim các loại kim theo loại: mứcHĐHH Fe, Cu, Ag, giảm Na dần: theo mức độ HĐHH giảm dần? Na, Fe, (H) Cu,Ag.
  5. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), TIẾTCu, Ag, 23.Au DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au thế nào ? 1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học ? 2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? 3. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hidro ? 4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối ?
  6. BÀI TẬP Bài tập 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe Sai rồi B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn Sai rồi C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Đúng rồi D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Sai rồi
  7. BÀI TẬP Bài tập 3: Cho 10,5gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. HƯỚNG DẪN GiẢI Cu không phản ứng với dd H2SO4 loãng PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,1mol 0,1mol 0,1mol 2,24 n ==0,1mol H2 22,4 mzn= 0,1.65 = 6,5g mCucòn lại = 10,5 – 6,5 = 4g 6,5 %m = 100 = 61,9% %m = 100% - 61,9% = 38,1% Zn 10,5 Cu
  8. Thực hiện tháng 11 năm 2012