Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng

ppt 7 trang thungat 10180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_4_mot_so_axit_quan_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng

  1. Chào mừng các thầy cô đến dự chuyên đề môn Hoá học Chúc các em lớp 9A học giỏi !
  2. Một số axit quan trọng II. Tính chất hoá học 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit 2. Axit sunfuric đặc có nhng tính chất hoá học riêng: a) Tác dụng với kim loại : Thí nghiệm : - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ - Rót vào ống nghiệm 1 : 1ml dung dịch H2SO4 loãng - Rót vào ống nghiệm 2 : 1ml dung dịch H2SO4 đặc - đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận. Hiện tợng : - ống 1 : không có hiện tợng gi xảy ra ⎯→ Cu không tác dụng với H2SO4 loãng - ống 2 : có khí không màu, mùi hắc thoát ra, Cu bị tan 1 phần tạo thành dung dịch màu xanh lam Nhận xét : H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu sinh ra khí SO2 mùi hắc và dung dịch CuSO4 màu xanh lam.
  3. Thí nghiệm : - Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm 1 - Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm 2 - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch BaCl2 Quan sát hiện tợng xảy ra Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất hiện Nhận xét : Gốc sunfat (=SO4) trong phân tử H2SO4 và Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Ba trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng BaSO4
  4. Bài tập 2 : Cho 1 khối lợng mạt sắt d vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng . Phản ứng xong thu đợc 3,36 lít khí (đktc) a) Tính khối lợng mạt sắt đã tham gia phản ứng b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng c) Tính nồng độ của dung dịch thu đợc sau phản ứng Bài giải mFe= n.M a) Fe + H2SO4 ⎯→ FeSO4 + H2 1mol 1mol 1mol 1mol Số mol khí thu đợc là : 3,36:22,4 = 0,15 ( mol) nFe nFe = nH2= 0,15 (mol) nH = V : 22,4 Vậy khối lợng mạt sắt đã tham gia phản ứng là : 2 mFe= 0,15 x 56 = 8,4 (g)