Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 6: Luyện tập về oxit

ppt 12 trang thungat 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 6: Luyện tập về oxit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_6_luyen_tap_ve_oxit.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 6: Luyện tập về oxit

  1. Bài 6: Luyện tập về oxit Bài 1: Dựa vào đâu để phân loại oxit? - Dựa vào tính chất hoá học để phân loại Oxit. Bài 2: Cho các oxit sau hãy phân loại chúng dựa vào kiến thức mà em đã học: CuO, CO2, P2O5, Al2O3, SO3, CaO, ZnO, Na2O, NO, N2O5, CO.
  2. - Bài 3: Cho các oxit sau: CaO, Na2O, MgO, CO, SO3, Có bao nhiêu oxit tác dụng được với Nước: A)1 B) 2 C) 3 D) 4
  3. Bài 6: Hãy viết các phương trình hoá học Xảy ra ở bài tập 5: 1) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 3) SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 4) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O Bài 7: Có 2 oxit màu trắng mất nhãn riêng Biệt: Na2O và BaO. Nêu cách nhận biết 2 Oxit trên?
  4. Bài 10: Khí SO2 có lẫn hơi nước sử dụng hoá Chất nào sau đây để loại bỏ hơi nước Là tốt nhất: A). H2SO4 đặc B). CaO C). NaOH khan D) Na2O Bài 11. Khí oxi có lẫn tạp chất là CO2, làm thế nào để thu được oxi tinh khiết.
  5. Bài 13: Cho 5,6g Fe tác dụng với 300g ddịchHCl 3,65%, tạo ra muối sắt II và khí H2. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính C% của các chất trong dung dịch Sau phản ứng?
  6. Bài 15: Các cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau từng đôi một. a) CuO và CO2 b) K2O và H2O c) Dd HCl và MgO d) FeO và H2O e) CO2 và dd NaOH f) MgO và H2O g) H2 và O2 h) CuO và H2 i) Al2O3 và dd NaOH k). NO và HCl