Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Chúc Thị Huân

ppt 29 trang thungat 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Chúc Thị Huân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_23_day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại - Chúc Thị Huân

  1. Chào mừng các thày cô giáo và các em học sinh Đến với giờ học hoá học Ngời thực hiện: Chúc Thị Huân Giáo viên: Trờng THCS Đại Hoá - Tân Yên
  2. ? Kiểm tra bài cũ Hoàn thành phơng trình hoá học (PTHH) theo sơ đồ sau Cu + AgNO3 > Zn + CuSO4 > Trên cơ sở đó so sánh mức độ hoạt động HH của kim loại Cu với Ag và Zn
  3. Tiết 23 dãy hoạt động hoá học của kim loại
  4. c - Thí nghiệm 3 Lấy hai ống no đựng dd HCl + Cho đinh sắt vào ống no (1) + Cho dây đồng vào ống no (2) d - Thí nghiệm 4 Có hai cốc nớc riêng biệt (1); (2) , nhỏ vào mỗi cốc vài giọt dd phenolphtalein + Cốc (1): Cho một mẩu Na vào + Cốc (2): cho vào một đinh sắt
  5. Các nhóm tiến hành làm thí ? nghiệm và ghi lại nội dung sau: - Hiện tợng - Nhận xét và Kết luận Phân công nhiệm vụ các nhóm •Nhóm 1: Thí nghiệm 1 •Nhóm 2:Thí nghiệm 2 •Nhóm 3: Thí nghiệm 3 •Nhóm 4: Thí nghiệm 4
  6. b. Thí nghiệm 2: * Hiện tợng: - ống no(1) có chất rắn xám bám vào dây đồng - ống no(2) không có hiện tợng gì * Nhận xét: - ống no(1) Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) (đỏ) (không mầu) (xanh) (xám) - ống no (2) Ag không đẩy đợc Cu  * KL: Cu hoạt động HH mạnh hơn Ag Xếp thứ tự: Cu, Ag
  7. c. Thí nghiệm 3: * Hiện tợng: - ống no (1) có nhiều bọt khí thoát ra - ống no (2) không có HT gì * Nhận xét: - Fe đẩy đợc H ra khỏi dd Axit Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) - Cu không đẩy đợc H ra khỏi dd Axit  * KL: Ta xếp Fe, H, Cu
  8. d. Thí nghiệm 4: * Hiện tợng: - Cốc (1): mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nớc và tan dần, dd có mầu đỏ - Cốc (2) không có hiện tợng gì * Nhận xét: - Na phản ứng với H2O tạo thành dd Bazơ 2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)  * Kết luận: Na hoạt động HH mạnh hơn Fe Ta xếp: Na, Fe
  9. Qua 4 thí no trên ta có thể xếp các KL thành dãy theo chiều giảm dần mức ? độ HĐHH nh thế nào? e. Kết luận chung  * Xếp KL thành dãy theo chiều giảm dần về mức độ HĐHH Na, Fe, H, Cu, Ag * Cơ sở để xây dựng dãy HĐHH của KL từ các thí nghiệm
  10. Em hãy nêu về độ mạnh yếu của ? kim loại trong dãy HĐHH của KL. Trả lời - Kim loại ở đầu dãy HĐHH mạnh - Kim loại ở cuối dãy HĐHH yếu - Độ HĐHH của kim loại giảm dần từ trái qua phải Em hãy so sánh ba KL: K, Pb, Au ? hoạt động HH nh thế nào trong dãy
  11. II- ý nghĩa dãy hoạt động HH của kim loại 1-Mức độ HĐHH của các KL giảm dần từ trái qua phải. 2- KL đứng trớc Mg phản ứng với H2O ở điều kiện thờng tạo thành kiềm và giải phóng H2. 3- KL đứng trớc H Phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng ) 4- KL đứng trớc (trừ K, Na ) đẩy KLđứng sau ra khỏi dd muối.
  12. LƯU ý Để dễ nhớ dãy HĐHH của KL ta đọc: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Khi nào may áo giáp sắt phải (H) Cu, Ag, Au hỏi đồng bạc vàng
  13. Bài 2: ? Có những KL sau: Na, Fe, Cu, Ag o a/ Những KL nào TD với H2O ở t thờng b/ Những KL nào TD với dd H2SO4 (l) c/ Những KL nào TD với dd CuSO4 Hãy viết PTHH minh hoạ
  14. Trong giờ học em cần ghi nhớ ? những kiến thức chính nào nội dung chính 1. Dãy HĐHH của một số KL K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au 2. Hiểu đợc ý nghĩa dãy HĐHH của KL và biết dự đoán PƯ HH của một số KL thờng xảy ra
  15. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã đến với bài học hôm nay.