Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập Chương 2 "Kim loại"

ppt 15 trang thungat 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập Chương 2 "Kim loại"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_28_luyen_tap_chuong_2_kim_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập Chương 2 "Kim loại"

  1. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 1 1. Tính chất hóa học của A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào kim loại. chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp 1. Tác dụng với phi kim: sau: o 1. 3Fe + 2O t Fe O * Với O2 → oxit. 2 3 4 o * Với phi kim khác → muối t 2. 2Na + Cl2  2NaCl 2. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với dd axit. 3. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 4. Tác dụng với dd muối. 4. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 5. 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 +3Cu B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì?
  2. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. Hãy hoàn thành bảng sau: - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. - Al, Fe đều có tính chất hóa học Giống của kim loại. 2. Tính chất hóa học của nhau - Đều không phản ứng với HNO3 nhôm và sắt có gì giống và đặc, nguội và H SO đặc, nguội. khác nhau ? 2 4 - Al có phản ứng với kiềm. -Khi tham gia phản ứng tạo hợp Khác chất Al chỉ có hóa trị (III), còn sắt nhau tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.
  3. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? SGK trang 68
  4. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? SGK trang 68 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: SGK trang 68
  5. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Viết các phương trình hóa học biểu diễn II. Bài tập: sự chuyển đổi sau đây: Bài 4a trang 69 SGK (1) (2) (3) (4) t0 a. Al→ Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → (1):4Al+ 3 O2 ⎯⎯→ 2 Al 2 O 3 (5) (6) (2) :Al2 O 3+ 6 HCl ⎯⎯→ 2 AlCl + 3 3 H 2 O Al2O3 → Al → AlCl3. (3) :AlCl33+ 3 NaOH ⎯⎯→ Al ( OH )+ 3 NaCl t0 (4) :2Al ( OH )3⎯⎯→ Al 2 O + 3 3 H 2 O dpnc (5):2Al2 O 3⎯⎯⎯→Criolit 4 + Al 3 O 2 t0 (6) :2Al+ 3 Cl23 ⎯⎯→ 2 AlCl
  6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Bài vừa học: 1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 2. Làm bài tập 1,4(b, c). Học sinh khá giỏi có thể làm thêm bài 7*. Hướng dẫn bài 7* trang 69 SGK a. 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2x x Tóm tắt: 3 Al Khí H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) 0,83g + H2SO4 (V=0,56 l) Fe (0,025 – x) (0,025 – x) loãng, dư => n = 0,025 mol b. mhh = mAl + mFe = 27. + 56(0,025 – x) = 0,83 Đặt ẩn số: => x = ? mol Số mol của H ở (1) là x 2 => mAl => %Al => %Fe = 100 - %Al => Số mol của H2 ở (2) là 0,025 - x