Bài giảng Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở - Đặng Văn Tươi

ppt 77 trang thungat 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở - Đặng Văn Tươi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • ppthuong_dan_bien_soan_de_kiem_tra_mon_cong_nghe_cap_trung_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp trung học cơ sở - Đặng Văn Tươi

  1. Báo cáo viên : Ths. Đặng Văn Tươi 1
  2. Khái quát về kiểm tra đánh giá 3
  3. Đảm bảo tính khách quan, chính xác Đảm bảo tính toàn diện Các yêu cầu Đảm bảo tính hệ thống cơ bản Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đảm bảo theo mục tiêu 5
  4. Đảm bảo tính toàn diện - Một bài kiểm tra, một đợt KTĐG có thể nhằm vào một vài mục đích trọng tâm nào đó nhưng toàn bộ quá trình KTĐG phải đạt được yêu cầu đánh giá toàn diện các mục tiêu đã xác định trong chương trình. - Không chỉ chú ý mặt số lượng mà quan trọng là mặt chất lượng đồng thời mang cả tính hướng dẫn, giúp đỡ, khuyên răn học sinh phấn đấu tốt hơn, không chỉ về mặt kiến thức mà cả kỹ năng thái độ, tình cảm tác phong 7
  5. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển KTĐG phải xem xét cả quá trình: quá khứ, hiện tại tương lai; phải phát hiện và đánh giá được động lực phát triển, sự tiến bộ của học sinh, người giáo viên phải kịp thời công nhận. Tính phát triển còn thể hiện ở chỗ không chỉ đánh giá những gì đã tiếp thu được trong trường học mà còn ứng dụng kiến thức vào các vấn đề trong thực tiễn mà học sinh sẽ gặp trong cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự học tập sau này. 9
  6. Mô tả về cấp độ tư duy Trước đây sử dụng cách chia của Bloom, chia mục tiêu kiến thức ra 6 mức: Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá. Hiện nay, giáo dục phổ thông sử dụng cách chia của NIKO, chia ra 4 mức, gọi là các cấp độ của tư duy: Biết, Hiểu, Vận dụng cấp độ thấp và Vận dụng cấp độ cao. 11
  7. 6 møc môc tiªu kiến thức của Bloom • 4. Phân tích: người học biết tách cái tổng thể thành các bộ phận, thấy được mối quan hệ giữa các bộ phận, biết sử dụng các thông tin để phân tích. • 5. Tổng hợp: người học biết kết hợp các bộ phận để tạo thành một tổng thể mới từ tổng thể cũ. Mức này đòi hỏi người học có khả năng phân tích đi đôi với tổng hợp, bắt đầu thể hiện tính sáng tạo của cá nhân. • 6. Đánh giá: Đòi hỏi người học có những hành động hợp lí về quyết định, so sánh, phê phán, đánh giá hay chọn lọc trên cơ sở các tiêu chí; có khả năng tổng hợp để đánh giá. 13
  8. M« t¶ vÒ cÊp ®é t duy cña NIKO Cấp độ Mô tả - Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu. - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra Nhận - Các động từ tương ứng có thể là: xác định, đặt tên, liệt biết kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra, Ví dụ: Gọi tên dụng cụ để gia công cơ khí; nhớ được ký hiệu công tắc, cầu dao, bóng đèn; kể tên các chi tiết trong các cơ cấu truyền động 15
  9. M« t¶ vÒ cÊp ®é t duy cña NIKO Cấp độ Mô tả - Là HS có thể hiểu được k.niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các k.niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông Vận tin đã được trình bày giống với bài giảng của GV hoặc dụng trong SGK. ở - Các HĐ tương ứng: XD mô hình, trình bày, tiến hành TN, cấp độ phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề) thấp - Các động từ tương ứng: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành
  10. M« t¶ vÒ cÊp ®é t duy cña NIKO Cấp độ Mô tả - Là HS có thể sử dụng các k.niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã Vận được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi dụng được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội. cấp độ Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận cao thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của Bloom. 19
  11. Sơ lược ưu điểm và hạn chế của các phương pháp KTĐG Ph¬ng ph¸p ¦u ®iÓm vµ ph¹m vi sö H¹n chÕ dông Quan s¸t §¸nh gi¸ kÜ n¨ng TÝnh chñ quan cao. Cã thÓ cÇn ph¬ng tiÖn hç trî VÊn ®¸p §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kh¶ TÝnh chñ quan n¨ng diÔn ®¹t, lËp luËn, trÝ cao th«ng minh TNTL §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kh¶ TÝnh chñ quan (Tù luËn) n¨ng diÔn ®¹t, lËp luËn, trÝ cao. DÔ ra ®Ò, th«ng minh khã chÊm TNKQ §¸nh gi¸ kiÕn thøc, trÝ TÝnh kh¸ch quan (Tr¾c nghiÖm) th«ng minh, ph¹m vi ®¸nh cao. Khã ra ®Ò, gi¸ réng dÔ chÊm 21
  12. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra ▪ Mục đích, yêu cầu cụ thể ▪ Chuẩn kiến thức, kĩ năng ▪ Thực tế học tập của học sinh ▪ Cơ sở vật chất của nhà trường 23
  13. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra ▪ Lập bảng có hai chiều, một chiều là nội dung, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh. ▪ Mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. ▪ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian và trọng số điểm quy định. 25
  14. (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Cộng Chủ đề (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % 27
  15. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Phân phối số lượng câu hỏi cho mỗi 5 cấp độ nhận thức; Các bước 6 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; thiết lập Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối ma trận đề 7 cho mỗi cột; kiểm tra 8 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 29
  16. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ 5 ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; hương án nhiễu phải hợp lý đối với 6 P những HS không nắm vững kiến thức; Phương án sai nên xây dựng dựa trên 7 các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS; 8 Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 31
  17. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan 1 Các trọng của chương trình; yêu cầu 2 Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí về mặt trình bày và số điểm tương ứng; đối với Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến câu hỏi 3 thức vào các tình huống mới; tự luận 4 Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 33
  18. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 35
  19. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 1) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; - Câu dẫn của loại câu nhiều lựa chọn thường là một câu hỏi hoặc câu bỏ lửng tạo cơ sở cho phần lựa chọn. VD Theo công dụng chi tiết máy được chia thành 2 nhóm gồm: • A- nhóm chi tiết có công dụng đặc thù và nhóm chi tiết có công dụng riêng • B- nhóm chi tiết có công dụng lắp ghép và nhóm chi tiết có công dụng riêng • C- nhóm chi tiết có công dụng tháo lắp và nhóm chi tiết có công dụng riêng • D- nhóm chi tiết có công dụng chung và nhóm chi tiết có công dụng riêng 37
  20. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 1) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; - Câu dẫn của loại câu đúng – sai thường là một câu phát biểu trọn vẹn. Ví dụ: Phần tử dùng để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong các máy móc gọi là chi tiết máy. A- Đúng B- Sai • Đáp án: B 39
  21. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan - Câu dẫn của loại câu điền khuyết thường là một câu hoặc nhiều câu trọn vẹn nhưng bỏ khuyết một số từ hoặc cụm từ trong đó. Ví dụ: Chọn các từ trong bảng và điền vào chỗ trống cho phù hợp. Kích thước thông tin biểu diễn ký hiệu • Bản vẽ chi tiết gồm các hình(1) , các (2) và các (3) cần thiết khác để xác định chi tiết máy. • Đáp án: 1- biểu diễn 2- kích thước 3- thông tin 41
  22. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 2) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn trong SGK; • Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. A- Đúng B- Sai • Phần tử dùng để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong các máy móc gọi là chi tiết máy. A- Đúng B- Sai 43
  23. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 4) Câu nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức; Ví dụ: 1. Câu nhiễu không đảm bảo yêu cầu: Sông nào dưới đây là sông dài nhất thế giới ? A - Sông Amazôn; B - Sông Đanuyp; C - Sông Hoàng Hà; D - Sông Tô Lịch. 2. Không có câu chọn: Núi cao nhất Việt Nam là: A – Núi Ba Vì; B – Núi Bài Thơ; C – Núi Nùng; D – Núi Bà Đen 45
  24. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 6) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; Ví dụ: Bài kiểm tra có hai câu: • Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng • Mối ghép bu lông bao gồm: • A- Bu lông, vòng đệm, đai ốc, vít cấy • B- Bulong, đai ốc, các chi tiết ghép • C- Đai ốc, vòng dệm, bulông, các chi tiết ghép • D- Đai ốc, vòng đệm,vít cấy, các chi tiết ghép • Đáp án: C • Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng • Mối ghép vít cấy bao gồm: • A- Bu lông, vòng đệm, đai ốc, vít cấy • B- Bulông, đai ốc, các chi tiết ghép • C- Đai ốc, vòng dệm, bulông, các chi tiết ghép • D- Đai ốc, vòng đệm, vít cấy, các chi tiết ghép • Đáp án: D 47
  25. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận C¸c yªu cÇu ®èi víi c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 8) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; Ví dụ: Mối ghép động là • A- Mối ghép mà mọi chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau • B- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau • C- Mối ghép mà hai chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau • D- Mối ghép mà các chi tiết được ghép không thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau 49
  26. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 2) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 3) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 4) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS; 5) Yêu cầu HS phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; 6) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến HS; 7) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt. 8) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình thì cần nêu rõ: bài làm của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó. 51
  27. 2.3.1.Bước Các 4. Biênyêu cầusoạn đối câu với hỏi câu theo hỏi ma tự trận luận 2) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 53
  28. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 4) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS; Ví dụ: • Nêu sự giống và khác nhau giữa cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu vít – đai ốc. • Tại sao xe đạp lại dùng bộ truyền động xích? 55
  29. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận * Néi dung ®Ò kiÓm tra ph¶i ®¶m b¶o tháa m·n mét sè yªu cÇu sau ®©y: 1. §îc diÔn ®¹t b»ng v¨n phong khoa häc, ®¶m b¶o râ rµng, ®¬n nghÜa ®Ó thÝ sinh hiÓu ®îc yªu cÇu cña ®Ò. 2. NÕu lµ lo¹i c©u tù luËn ng¾n, cÇn cã giíi h¹n ph¹m vi gi¶i quyÕt râ rµng. 3. NÕu lµ bµi tËp ph¶i cã ®ñ d÷ kiÖn ®Ó gi¶i quyÕt. 4. Møc ®é khã ph¶i ®¹t b»ng hoÆc thÊp h¬n môc tiªu (trõ trêng hîp ®Æc biÖt nh thi tuyÓn, thi chän häc sinh giái, ). 57
  30. Một số ví dụ vui TÍCH CỰC PHÒNG CHỐNG MA TÚY MẠI DÂM LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TA 59
  31. Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm 61
  32. Công thức qui điểm bài thi trắc nghiệm khách quan về thang điểm 10 C¸ch 2: Tæng sè ®iÓm cña ®Ò kiÓm tra b»ng tæng sè c©u hái. Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®îc 1 ®iÓm, mçi c©u tr¶ lêi sai ®îc 0 ®iÓm. Sau ®ã qui ®iÓm cña häc sinh vÒ thang ®iÓm 10 theo c«ng thøc sau: 10.X Điểm bài thi = Xmax trong đó X : là số điểm đạt được của HS; Xmax: là tổng số điểm của đề.
  33. Bíc 5. X©y dùng híng dÉn chÊm (®¸p ¸n) vµ thang ®iÓm c. §Ò kiÓm tra tù luËn C¸ch tÝnh ®iÓm tu©n thñ chÆt chÏ c¸c bíc tõ B3 ®Õn B7 phÇn ThiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra. B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
  34. Bíc 5. X©y dùng híng dÉn chÊm (®¸p ¸n) vµ thang ®iÓm b. §Ò kiÓm tra kÕt hîp h×nh thøc tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan C¸ch 2: §iÓm toµn bµi b»ng tæng ®iÓm cña hai phÇn. Ph©n phèi ®iÓm cho mçi phÇn theo nguyªn t¾c: sè ®iÓm mçi phÇn tØ lÖ thuËn víi thêi gian dù kiÕn häc sinh hoµn thµnh tõng phÇn vµ mçi c©u TNKQ tr¶ lêi ®óng ®îc 1 ®iÓm, sai ®îc 0 ®iÓm. Khi ®ã cho ®iÓm cña phÇn TNKQ tríc råi tÝnh ®iÓm cña phÇn TL.
  35. Cách tính điểm phần tự luận Ví dụ 1: Điểm của phần TNKQ là 20 (20 câu) và thời gian dự kiến hoàn thành là 30%. Vậy điểm của phần tự luận là bao nhiêu ? XTL = ?
  36. Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10.X Điểm bài kiểm tra = Xmax trong đó X : là số điểm đạt được của HS; Xmax: là tổng số điểm của đề.
  37. Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: Điểm toàn bài của HS đó sẽ là: 10.X 10. (13 + 23,33) 36,33 Điểm bài KT = = = = 5,46 Xmax 66,66 66,66 Có thể làm tròn điểm theo quy định hoặc quy ước riêng.
  38. Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì: 2. Xác định điểm làm bài của HS: Giả sử HS làm được 7 câu TNKQ (7 điểm) và một nửa đề TL (9 điểm) thì điểm toàn bài của HS sẽ là: 10.X 10.(7 + 9) Điểm bài thi = = = 5,33 điểm Xmax 30 Sau đó có thể làm tròn theo quy định hoặc quy ước riêng. Điều này cho thấy trong ma trận đề cần lựa chọn số câu TNKQ và phân bố thời gian làm bài của mỗi phần cho hợp lí để tính điểm thuận tiện hơn.
  39. Xin trân trọng cảm ơn!