Bài giảng Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản - Phần 1: Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản - Đào Quyết Thắng

ppt 153 trang thungat 29/10/2022 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản - Phần 1: Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản - Đào Quyết Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_tin_hoc_van_phong_co_ban_phan_1_su_dung_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản - Phần 1: Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản - Đào Quyết Thắng

  1. KỸ NĂNG TIN HỌC VĂN PHÒNG CƠ BẢN Đào Quyết Thắng
  2. Nội dung ◼ Bài 1: Làm quen với MS-Word 2000 ◼ Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản ◼ Bài 3: Thao tác định dạng ◼ Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh ◼ Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư
  3. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.1. Khởi động chương trình MS-Word 2000 Cách 1:Nhắp đúp chuột Cách 2:Nhắp chuột
  4. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.1. Khởi động chương trình làm việc MS-Word 2000 ◼ Màn hình làm việc Thanh tiêu đề Thanh thực đơn lệnh Thanh thước kẻ Thanh định dạng Thanh công cụ Standard Vùng soạn thảo Thanh trạng thái
  5. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.2. Tìm hiểu thanh thực đơn lệnh b. Thông tin chứa trong từng hộp lệnh: Nhắp chọn thực đơn File làm xuất hiện hộp lệnh File Nhận xét: • Để di chuyển vùng chọn (mầu đậm) ta phải thả phím chuột trái, chỉ cần di chuột theo chiều lên hoặc xuống lập tức vùng chọn sẽ di chuyển theo. • Dấu mũi tên kép xuất hiện ở dưới hộp lệnh có nghĩa là hộp lệnh còn đang ở dạng thu hẹp nên một số lệnh bị che dấu • Bên trái lệnh Open ta thấy nút điều đó có nghĩa là nút này trên thanh công cụ tương đương với thao tác lệnh Open có trong hộp lệnh
  6. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.2. Tìm hiểu thanh thực đơn lệnh b. Thông tin chứa trong từng hộp lệnh: Nhắp chọn thực đơn Table làm xuất hiện hộp lệnh Table Nhận xét: • Trên hộp lệnh Table có nhiều hộp lệnh con, mũi tên tam giác xuất hiện bên phải lệnh cho biết hộp lệnh con đang bị che dấu • Một số lệnh trong hộp đang ở dạng mờ. Điều đó có nghĩa là chúng ta chưa sử dụng được các lệnh này trong thời điểm soạn thảo hiện tại
  7. 1. Bước đầu làm việc với chương trình Con trỏ 1.3. Làm quen với các loại con trỏ chuột trên b. Các kiểu thao tác lệnh: thanh thực đơn Con trỏ phím soạn thảo Con trỏ chuột trên vùng soạn thảo
  8. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.4.Ghi lưu tài liệu trên đĩa cứng, đĩa mềm a. Ghi lưu tài liệu vào đĩa cứng: Cách 2: chọn Cách 1: bấm
  9. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.4.Ghi lưu tài liệu trên đĩa cứng, đĩa mềm b. Tạo một thư mục mới để lưu tài liệu: Nhắp chuột Gõ tên thư mục mới
  10. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.4.Ghi lưu tài liệu trên đĩa cứng, đĩa mềm d. Ghi lưu tài liệu vào đĩa mềm: 1/2 ◼ Đưa đĩa mềm vào ổ đĩa A, chọn ổ đĩa 3 Floppy (A:) trong mục Save in ◼ Nhấn nút Save
  11. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.5.Ghi lưu tài liệu với tên khác Thực hành: ◼ Tạo một tài liệu Word, đặt tên là Baitap1.doc. Ghi lưu vào thư mục My Documents. Sau đó ghi lưu tệp tin này với tên khác là Baitap2.doc vào thư mục HOCVIEN được tạo ra trong thư mục My Documents
  12. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.6.Ghi lưu tài liệu dưới dạng tệp khác a.Một vài kiểu tệp có thể được chọn khi ghi lưu: ◼ Tệp có phần mở rộng là RTF: dùng dạng này khi muốn gửi một văn bản từ máy tính cài MS-Word 2000 sang một máy tính khác cài phiên bản khác của MS-Word ◼ Tệp có phần mở rộng là TXT (Chọn Text Only) : tất cả các thông tin định dạng và hình ảnh trong tệp tài liệu gốc sẽ mất đi, chỉ còn lại văn bản
  13. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.6.Ghi lưu tài liệu dưới dạng tệp khác c. Ghi lưu thành tệp mẫu: ◼ Tệp mẫu là một tệp đặc biệt. Chúng ta tạo ra các tệp này một lần, có thể dùng lại nhiều lần và có thể biến đổi theo ý muốn
  14. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.7. Đóng tài liệu và đóng chương trình MS-Word a. Đóng cửa sổ tài liệu hiện hành: Bấm Chọn
  15. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.7. Đóng tài liệu và đóng chương trình MS-Word ◼ Khi đóng cửa sổ tài liệu hiện hành hay đóng chương trình MS-Word nếu tài liệu chưa được ghi lưu thì MS- Word sẽ hiển thị hộp thoại nhắc nhở ghi lưu tài liệu.
  16. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.8.Tạo một tài liệu mới b. Tạo một tài liệu mới dựa trên tài liệu mẫu lựa chọn: MS-Word cung cấp nhiều mẫu tài liệu, gộp vào thành 8 nhóm: General,
  17. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.9.Di chuyển giữa các tài liệu đang mở. ◼ Cách khác: Trên thanh tác vụ của Windows có chứa danh sách cửa sổ chương trình cùng với tệp tin đang mở ở dạng nút bấm. Ta chỉ việc nhắp chuột vào nút của cửa sổ muốn chuyển đến.
  18. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.10.Mở một hoặc nhiều tài liệu đã có sẵn. Chọn tệp tin cần mở rồi bấm Open Ta có thể chọn nhiều tệp tin và chọn Open để mở nhiều tệp tin cùng một lúc
  19. 1. Bước đầu làm việc với chương trình 1.11.Sử dụng chức năng trợ giúp (Help) Đọc giáo trình
  20. 2. Chỉnh sửa các thông số cơ bản 2.1.Thay đổi các chế độ hiển thị trang ◼ Kiểu Print Layout: hiển thị tài liệu theo khuôn dạng trang giấy, cho thấy rõ phần nào là phần văn bản, phần lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của văn bản ◼ Kiểu Web Layout: hiển thị tài liệu như dạng trang Web, không có ngắt trang ◼ Kiểu Normal: là kiểu dành cho việc nhập nhanh dữ liệu. Dấu ngắt trang thể hiện theo đường kẻ ngang, kiểu này rất cần khi sử dụng với bảng biểu ◼ Kiểu Outline: hiển thị tài liệu theo tiêu đề lớn, tiêu đề nhỏ. Kiểu này thuận lợi khi tài liệu có áp dụng tiêu đề lớn, tiêu đề nhỏ trên từng phần nội dung
  21. 2. Chỉnh sửa các thông số cơ bản 2.3.Thực hành che dấu/hiển thị/di chuyển thanh công cụ ◼ Thanh Standard ◼ Thanh Formatting ◼ Thanh Drawing ◼ Thanh Ruler ◼
  22. 2. Chỉnh sửa các thông số cơ bản 2.4.Thay đổi tên người tạo lập → Tools → Options →
  23. Bài 2 Các thao tác cở bản soạn thảo văn bản
  24. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 1. VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT: • Để có thể soạn thảo văn bản tiếng Việt trong MS – Word, hệ thống phải được cài đặt bộ chương trình mã hoá và nhận dạng Tiếng Việt. Một số chương trình thông dụng: ABC UNI - KEY Sử dụng Vietkey 2000 VIETKEY
  25. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 1. VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT:
  26. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 1. VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT: Quy tắc gõ tiếng Việt theo kiểu Telex Ký tự gõ vào Ký tự hiển thị f Dấu huyền s Dấu sắc r Dấu hỏi x Dấu ngã j Dấu nặng aa â aw ă ee ê oo ô w, uw, ] ư ow, [ ơ dd đ z Khử dấu
  27. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 2.NHẬP NỘI DUNG: 2.1.Một số quy tắc cơ bản khi nhập văn bản: • Quy tắc viết chữ hoa ở đầu câu: tạo thói quen gõ chữ hoa cho chữ cái đầu tiên của câu bằng cách ấn giữ phím Shift khi gõ ký tự chữ cái. • Quy tắc nhập các dấu trong văn bản: cần nhập dấu chấm, dấu phẩy hay dấu chấm phẩy đi liền với từ ngay trước nó. Các cặp dấu nháy đơn, nháy kép, cặp dấu móc được nhập đi liền với ký tự đầu và cuối. Sau dấu chấm, dấu phẩy phải có một khoảng trống. • Quy tắc nhập nhanh văn bản trước khi làm đẹp: trước tiên hãy nhập nhanh, chính xác nội dung văn bản, sau đó mới đến giai đoạn chỉnh sửa, làm đẹp,
  28. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 2.NHẬP NỘI DUNG: Thực hành: GIÁO TRÌNH TRANG 36
  29. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 2.NHẬP NỘI DUNG: 2.3. Chế độ chèn (Insert) và chế độ ghi đè (Overwrite): Phím Insert là phím dùng để chuyển đổi từ chế b.Chế độ ghi chèn đè: độ ghi chèn sang ghi đè và ngược lại Mục OVR trên thanh trạng thái ở trạng thái đậm cho phép chế độ ghi đè
  30. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 2.NHẬP NỘI DUNG: 2.4. Thêm ký tự/ký hiệu đặc biệt không có trên bàn phím: Để chèn các ký hiệu hay ký tự không có trên bàn phím ta thực hiện các bước sau: • Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn • → Insert → Symbol làm xuất hiện hộp lệnh Trong hộp Font, chọn bảng phông chữ, sau đó nhắp chuột vào ký tự cần chèn và nhấn nút Insert
  31. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 2.NHẬP NỘI DUNG: 2 5. Tạo chỉ số mũ trên và chỉ số dưới: b.Cách nhập chỉ số dưới: -Nhấn tổ hợp phím Ctrl + =, con trỏ nhập sẽ thu nhỏ kích thước để cho phép gõ chỉ số dưới. - Để chuyển về trạng thái bình thường, nhấn lại tổ hợp phím Ctrl + = -VD: H2O
  32. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 3. LÀM VIỆC VỚI VĂN BẢN 3.1. Chọn (bôi đen) văn bản • Chọn một ký tự, một chữ • Chọn một câu văn bản • Chọn một dòng văn bản • Chọn một đoạn văn bản • Chọn một khối ký tự • Chọn khối ký tự hình chữ nhật (Alt + Shift + kéo chuột) • Chọn toàn bộ văn bản (Ctrl + A) Chú ý: Khi đã chọn văn bản, có thể sơ ý nhấn một phím bất kỳ là toàn bộ phần van bản đã được chọn sẽ bị xoá hết. Khi đó phục hồi dữ liệu bằng cách bấm vào nút Undo trên thanh công cụ.
  33. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 3. LÀM VIỆC VỚI VĂN BẢN 3.3. Sao chép văn bản a.Sao chép văn bản trên cùng một tài liệu đang mở: • Chọn văn bản cần sao chép • → Edit → Copy hoặc bấm → trên thanh công cụ hoặc Ctrl + C • Di chuyển con trỏ nhập đến vị trí cần dán nội dung • → Edit → Paste hoặc bấm → trên thanh công cụ hoặc Ctrl + V
  34. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 3. LÀM VIỆC VỚI VĂN BẢN 3.4. Di chuyển văn bản • Chọn văn bản cần di chuyển • → Edit → Cut hoặc bấm → trên thanh công cụ hoặc Ctrl + X • Di chuyển con trỏ nhập đến vị trí cần dán nội dung • → Edit → Paste hoặc bấm → trên thanh công cụ hoặc Ctrl + V
  35. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 3. LÀM VIỆC VỚI VĂN BẢN 3.6. Sử dụng chức năng Undo/Redo • Undo: trả về trạng thái đã có trước thao tác vừa thực hiện. • Redo:trả lại trạng thái đã có trước khi thực hiện lệnh Undo.
  36. Bài 2: Các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản 4. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 4.2. THAY THẾ: Từ cần TK C1: → Edit → Replace C2: Ctrl + H Từ sẽ thay thế Thay thế tất cả các cụm Thay thế từ tìm thấy một cụm từ tìm thấy
  37. Bài 3: Thao tác định dạng 1.GIỚI THIỆU
  38. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.2. Định dạng phông chữ Để thay đổi font chữ cần thực hiện các bước sau: B1: đánh dấu chọn văn bản cần định dạng B2: chọn font chữ (nhấn chuột vào mũi tên trỏ xuống của ô font), sau đó chọn font chữ phù hợp trong danh sách bấm
  39. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.4. Tạo chữ in nghiêng, in đậm, gạch chân Đánh dấu chọn đoạn văn bản cần tạo hiệu ứng: In nghiêng: ◼ Nhấn nút trên thanh công cụ ◼ → Format/Font, → Font styles, chọn Italic và bấm OK ◼ Ctrl + I In đậm: ◼ Nhấn nút trên thanh công cụ ◼ → Format/Font, → Font styles, chọn Bold và bấm OK ◼ Ctrl + B Gạch chân: ◼ Nhấn nút trên thanh công cụ ◼ → Format/Font, → Font styles, chọn Underline và bấm OK ◼ Ctrl + U
  40. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.5. Định dạng chữ thông qua hộp thoại Font B1: chọn văn bản cần định dạng B2: → Format/Font (Ctrl + D) thay đổi khoảng cách giữa các ký tự Nâng lên hay hạ xuống các ký tự
  41. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.6. Áp dụng chữ hoa đầu đoạn (Drop Cap) ?
  42. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.7. Áp dụng các màu khác nhau cho văn bản ◼ Thay đổi màu chữ B1: Chọn đoạn văn bản muốn đổi màu chữ B3: chọn màu B2: bấm
  43. Bài 3: Thao tác định dạng 2. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ 2.7. Áp dụng các màu khác nhau cho văn bản ◼ Thay đổi nền văn bản B1: chọn văn bản muốn đổi nền B2: → Format → Border and Shading, chọn Shading
  44. Bài 3: Thao tác định dạng 3. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 3.1. Áp dụng các lựa chọn căn lề ◼ Muốn lựa chọn căn lề cho một đoạn văn bản thì đặt con trỏ nhập văn bản tại vị trí bất kỳ của đoạn văn đó. Nếu muốn áp dụng căn lề cho nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn đó. Sau khi chọn xong ta căn lề bằng các cách: a.Sử dụng nút căn lề trên thanh công cụ Formatting:
  45. Bài 3: Thao tác định dạng 3. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 3.3. Sử dụng dấu nhảy cột Tab để căn chỉnh đoạn văn bản Tab thập Tab Tab Tab bấm vào phân giữa phải Thanh trái đây để thay ngăn đổi dấu Tab
  46. Bài 3: Thao tác định dạng 3. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN 3.3. Sử dụng dấu nhảy cột Tab để căn chỉnh đoạn văn bản b.Đặt dấu Tab có kèm thêm ký hiệu phía trước: B1: Chọn đoạn văn bản muốn đặt dấu Tab Chọn kiểu căn lề cho đoạn B2: → Format → Tabs Đặt vị trí cho Chọn ký hiệu dấu Tab mới đặt trước dấu hoặc chọn dấu Tab Tab đã có
  47. Bài 3: Thao tác định dạng 4. DANH SÁCH LIỆT KÊ 4.1. Tạo danh sách liệt kê gạch đầu dòng Thao tác: ◼ Đặt con trỏ tại vị trí muốn tạo danh sách ◼ Nhấn nút Bullets trên thanh công cụ ◼ Nhập nội dung đoạn văn bản ◼ Nhấn phím Enter và tiếp tục nhập nội dung ◼ Nhấn phím Enter 2 lần để kết thúc tạo danh sách gạch đầu dòng
  48. Bài 3: Thao tác định dạng 4. DANH SÁCH LIỆT KÊ 4.2. Tạo danh sách liệt kê đánh số: + Xoá một mục thuộc danh sách liệt kê + Thêm mục mới vào danh sách liệt kê Di chuyển con trỏ nhập văn bản đến vị trí cuối cùng của một mục và nhấn phím Enter + Gỡ bỏ danh sách liệt kê - Bôi đen các đoạn văn bản đã được định dạng danh sách liệt kê - Nhấn vào nút hoặc trên thanh công cụ. Đoạn văn sẽ trở về trạng thái bình thường
  49. Bài 3: Thao tác định dạng 4. DANH SÁCH LIỆT KÊ 4.4. Thay đổi kiểu dạng số thứ tự: ◼ Đặt con trỏ nhập văn bản vào một mục bất kỳ thuộc danh sách ◼ → Format → Bullets and Numbering
  50. Bài 3: Thao tác định dạng 4. DANH SÁCH LIỆT KÊ 4.4. Thay đổi kiểu dạng số thứ tự: ◼ Để tạo các danh sách con, thay đổi mức của các phần tử trong danh sách bằng cách nhấn phím TAB hoặc SHIFT + TAB, hoặc kích chuột trực tiếp vào trên thanh công cụ.
  51. Bài 3: Thao tác định dạng 5. ĐỊNH DẠNG TÀI LIỆU 5.2. Thay đổi mép lề tài liệu: lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới. ◼ Có thể thay đổi các lề bằng cách sử dụng chuột trên các thanh thước dọc và ngang ◼ Nếu muốn đặt lề một cách chính xác thì: → File → Page Setup , chọn thẻ Margins
  52. Bài 3: Thao tác định dạng 5. ĐỊNH DẠNG TÀI LIỆU 5.2. Thay đổi mép lề tài liệu: lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới. ◼ Đặt lề để in tài liệu 2 mặt (Mirror margin)
  53. Bài 3: Thao tác định dạng 5. ĐỊNH DẠNG TÀI LIỆU 5.4. Hủy bỏ ngắt trang ◼ Để hủy bỏ ngắt trang ta chuyển chế độ hiển thị của văn bản ở dạng Normal View ◼ Đặt con trỏ tại dòng cuối cùng của trang trên và nhấn phím Delete liên tục cho đến khi các dòng của trang dưới được chuyển lên trang trên. Dấu ngắt trang
  54. Bài 3: Thao tác định dạng 5. ĐỊNH DẠNG TÀI LIỆU 5.7. Thiết lập cách đánh số trang tự động cho tài liệu Các bước thực hiện : ◼ → Insert → Page Number Vị trí hiển thị số thứ tự trang ?
  55. Bài 3: Thao tác định dạng THỰC HÀNH TỔNG HỢP (75)
  56. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.1. Tạo bảng biểu ▪ Tạo bảng nhanh: ▪ Đặt con trỏ nhập văn bản tại vị trí muốn tạo bảng ▪ Nhấn chuột vào biểu tượng Insert table trên thanh công cụ ▪ Giữ phím chuột và kéo di chuột xuống phía dưới, thả phím chuột để kết thúc việc tạo bảng.
  57. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.2. Nhập nội dung vào bảng, chỉnh sửa nội dung ▪ Nhấn chuột vào một ô bất kỳ để nhập nội dung. Muốn di chuyển giữa các ô, dùng phím Tab, 4 phím mũi tên, phím Home và End. THỰC HÀNH TRANG 79
  58. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.4. Thêm và xóa cột/dòng ◼ Thêm dòng: ◼ Đặt con trỏ nhập văn bản tại dòng cần thêm. ◼ → Table → Insert Dòng mới được chèn sẽ nằm phía trên dòng chứa con trỏ Dòng mới được chèn sẽ nằm phía dưới dòng chứa con trỏ
  59. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.4. Thêm và xóa cột/dòng ◼ Xóa cột, dòng: ◼ Đánh dấu chọn các dòng hoặc cột cần xóa. ◼ → Table → Delete Xóa các cột Xóa các dòng
  60. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.4. Thêm và xóa cột/dòng ◼ Xóa các ô: ◼ Đánh dấu chọn các ô cần xóa. ◼ → Table → Delete → Cells Xóa ô và dịch ô trong hàng sang trái Xóa ô và dịch ô trong hàng lên trên Xóa cả dòng chứa ô Xóa cả cột chứa ô
  61. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.5. Thay đổi chiều rộng của cột và chiều cao của dòng. ◼ Thay đổi chiều cao của dòng: Di chuyển con trỏ đến đường biên dưới của dòng, khi nó chuyển sang hình mũi tên thì kéo - thả con chuột để điều chỉnh độ rộng hẹp.
  62. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.5. Thay đổi chiều rộng của cột và chiều cao của dòng. ◼ Tách ô (Split Cells) ◼ Chọn ô (các ô) cần tách. ◼ cách 1: → Table → Split Cells ◼ cách 2: bấm vào trên thanh Tables and Borders Nhập số cột Nhập số dòng
  63. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.6. Thay đổi hướng văn bản trong ô. ◼ Chọn ô cần chỉnh hướng văn bản ◼ → Format → Text Direction Chọn hướng văn bản được minh họa trong vùng
  64. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.8.Thay đổi kiểu đường viền bảng biểu. ◼ Nếu áp dụng thay đổi cho toàn bảng, nhấn chuột vào vị trí bất kỳ thuộc bảng. Nếu chỉ áp dụng cho một vài ô thì đánh dấu chọn các ô đó. ◼ → Format → Border and Shading, chọn thẻ Border Ngoài ra ta còn có thể vẽ đường viền bằng các nút trên thanh công cụ Formatting
  65. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 1.GIỚI THIỆU BẢNG BIỂU 1.9.Tô màu nền cho các ô trong bảng. ◼ Chọn các ô cần tô màu nền ◼ → Format → Border and Shading, chọn thẻ Shading Thực hành
  66. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 2.HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU 2.2.Tạo chữ nghệ thuật – Word Art trên tài liệu. ◼ → Insert → Picture → Word Art Chọn mẫu và bấm OK
  67. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 2.HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU 2.3.Thêm các hình hình học sẵn có vào tài liệu. ◼ Chỉ có thể chèn hình nếu tài liệu đang hiển thị ở chế độ Print layout
  68. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 2.HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU 2.5.Định dạng màu nét vẽ, tô nền. ◼ Có thể thay đổi màu nét vẽ hoặc tô nền cho các đối tượng là hình vẽ, hình học, chữ nghệ thuật. ◼ Thao tác: ◼ Nhấn chuột vào đối tượng ◼ → Format → AutoShapes (hoặc chuột phải và chọn Format AutoShapes )
  69. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh 2.HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU 2.7.Thay đổi kích thước hình ảnh. ◼ Cách 1: Dùng chuột. ◼ Cách 2: → Format → Picture, chọn thẻ Size
  70. Bài 4: Đối tượng bảng biểu và hình ảnh BÀI TẬP TỔNG HỢP TRANG 98
  71. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 1.CÔNG CỤ KIỂM TRA CHÍNH TẢ, SỬA LỖI NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Bật tắt công cụ kiểm tra chính tả. ◼ → Tool → Options Công cụ kiểm tra chính tả Công cụ kiểm tra lỗi văn phạm
  72. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 3. IN ẤN TRONG MS-WORD ◼ Để thực hiện thao tác in: ◼ Cách 1:→ File → Print Chọn ◼ Cách 2: Ctrl + P máy in In tất cả Chọn số In trang chứa bản in con trỏ In các trang Chọn OK tuỳ chọn để in
  73. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 4. TIỆN ÍCH TRỘN THƯ Các bước thực hiện: Bước 1: Tạo tài liệu đích (chính) và tài liệu nguồn. • Tài liệu đích: tạo một tệp tin có phần mở rộng là .doc với nội dung là các thông tin cần gửi cho nhiều người khác nhau. • VD: tạo tệp tin giaymoi.doc với nội dung như sau:
  74. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 4. TIỆN ÍCH TRỘN THƯ Các bước thực hiện: Bước 2: Tiến hành trộn thư. • Mở tài liệu đích (vd: mở tệp giaymoi.doc) • → Tools → Mail merge • → Create → From Letters Nhấn
  75. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 4. TIỆN ÍCH TRỘN THƯ Các bước thực hiện: Bước 2: Tiến hành trộn thư. Chọn tệp nguồn rồi bấm Open, xuất hiện hộp thoại, tiếp tục bấm vào Edit Main Document
  76. Bài 5: Tiện ích in ấn và trộn thư 4. TIỆN ÍCH TRỘN THƯ Các bước thực hiện: Bước 2: Tiến hành trộn thư. Bấm Bấm Merge để hoàn thành việc trộn thư
  77. The end