Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian

doc 5 trang Hoàng Sơn 18/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_55_on_tap_truyen_dan_gian.doc

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian

  1. Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện dân gian một cách lô gíc có hệ thống. - Hiểu rõ tiêu chí phân loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại cụ thể và cả nội dung tư tưởng với hình thức nghệ thuật. 2. Kĩ năng :- Biết cách vận dụng để kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo lại các truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau. 3.Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu văn học , lao động , học tập . B- CHUẨN BỊ Giáo viên : - Giáo án, SGK, SGV - Bảng : Sơ đồ phân loại truyện dân gian . - Câu hỏi và đề cương ôn tập về truyện dân gian. Học sinh : - Vở ghi , SGK,vở bài tập C. LÊN LỚP II. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Hướng dẫn HS hoàn I. Hệ thống phân loại chỉnh sơ đồ hệ thống phân truyện dân gian. 10' loại truyện dân gian . * Sơ đồ : GV: Treo bảng phụ HS: Quan sát và theo dõi sơ đồ câm. - Hoạt động cá nhân - Hoàn chỉnh các thông tin cần thiết . - Nhận xét đánh giá, bổ GV: Nhận xét và cho điểm. sung. Sơ đồ : Hệ thống phân loại văn học dân gian: VĂN HỌC DÂN GIAN TRUY Ệ N D Â N GIAN NGỤ TRUYỆN THẦN TRUYỀN CỔ TÍCH NGÔN CƯỜI THOẠI THUYẾT
  2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập II. Hệ thống hoá nội kiến thức các truyện dân dung các truyện đã học gian đã học theo bảng hệ 15' thống hoá. GV: Treo bảng trống HS: Theo dõi - Phát phiếu thực hành. - Nhận phiếu thực - Yêu cầu HS thảo luận tìm hành nội dung vấn đề cần xác định. - Trao đổi tìm hiểu kiến thức - Đại diện trình bày, điền bảng trống. - Cùng nhận xét đánh GV: Hướng dẫn HS thực giá bổ sung. hành theo từng yêu cầu : - Tên văn bản theo thể loại. - Nêu định nghĩa các thể loại dân gian đã học. - Đặc điểm khái quát của nhân vật. - Đánh giá về yếu tố kỳ ảo . - Nêu nội dung ý nghĩa của từng truyện. Sơ đồ: Hệ thống hoá các truyện đã học : Thể Tác phẩm Định Nhân vật Nghệ thuật Ý nghĩa loại nghĩa Truyền Con Rồng Là loại Nhân vật Truyện Thể hiện thái độ thuyết cháuTiên truyện dân có liên thường có và cách đánh giá +Thánh Gióng gian kể về quan đến yếu tố tưởng của nhân dân đối +Sơn Tinh các nhân lịch sử thời tượng kì ảo với các sự kiện Thuỷ Tinh vật và sự quá khứ và nhân vật được +Bánh chưng, kiện liên kể bánh giầy quan đến lịch sử thời quá khứ Cổ +Sự tích Hồ Là loại Nhân vật Truyện Thể hiện ước mơ, tích gươm truyện dân bất hạnh, thường có niềm tin của nhân +Sọ Dừa gian kể về nhân vật yếu tố hoang dân về chiến +Thạch Sanh cuộc đời dũng sĩ, đường, thắng cuối cùng +Em bé thông và số phận nhân vật có tưởng tượng. của cái thiện đối
  3. minh của một số tài năng kì với cái ác, cái tốt +Cây bút thần kiểu nhân lạ, nhân đối với cái xấu, +Ông lão đánh vật quen vật thông sự công bằng đối cá và con cá thuộc. minh, ngốc với sự bất công. vàng nghếch, nhân vật là loài vật Truyện + ếch ngồi đáy Là loại Loài vật , kể bằng văn Nhằm khuyện ngụ giếng truyện kể đồ vật hoặc xuôi hoặc nhủ, răn dậy ngôn +Thầy bói về loài về chính văn vần. người ta bài học xem voi vật, đồ vật con người Có cách nói nào đó trong cuộc +Đeo nhạc cho hoặc về bóng gió kín sống. mèo chính con đáo +Chân, Tay, người Tai, Mắt Miệng Truyện +Treo biển Là loại Những hiện Tạo ra tiếng cười cười +Lợn cưới áo truyện kể tượng trái mua vui hoặc phê mới về những với lẽ tự phán những thói hiện tượng nhiên hư tật xấu trong đáng cười +Truyện xã hội trong cuộc ngắn gọn, sống tình huống bất ngờ, kết thúc bất ngờ. HĐ 3: Hướng dẫn so sánh III. So sánh các thể loại điểm giống và khác nhau truyện dân gian. 10' giữa các thể loại truyện dân gian. GV: Yêu cầu HS so sánh điểm HS: Suy nhgĩ độc lập 1. Truyền thuyết và cổ giống và khác nhau giữa - Nêu ý kiến trình bày. tích. truyền thuyết và cổ tích? - Nhận xét bổ sung. * Giống: GV: Hướng dẫn đánh giá so - Đều là những sáng tác sánh giữa hai thể loại văn học dân gian của nhân dân dân gian. lao động => truyền miệng. - có yếu tố kỳ ảo ... * Khác : Truyền Cổ tích thuyết - Kể về - Kể về các nhân một số vật lịch sử kiểu nhân - Các sự vật: kiện lịch + xấu xí sử . + bất
  4. - Hiện hạnh tượng lịch + Thông sử. minh + Dũng sĩ... GV: Yêu cầu HS so sánh sự HS: Hoạt động cá giống và khác nhau giữa hai nhân 2. Ngụ ngôn và truyện thể loại ngụ ngôn và truyện - Nêu ý kiến đánh giá cười . cười ? nhận xét. * Giống: - Sáng tác của - Bổ sung mở rộng. dân gian. - đều có yếu tố gây cười => rút ra bài học giáo dục khuyên răn con người. * Khác: - Mục đích của ngụ ngôn là khuyên răn người đời. - mục đích của truyện cười để mua vui hoặc phê phán và châm biếm... III. Luyện tập và củng cố. 10' Phần I. Trắc nghiệm: Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau : 1. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ? A. Có yếu tố kỳ ảo B. Có yếu tố hiện thực C. Có cốt lõi là sự thực lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dân 2. Điểm gì tạo nên sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong truyện "Sự tích Hồ Gươm" ? A. Cây gươm thần và sự hỗ trợ của thần linh. B. Tài năng của Lê Lợi và các cận thần nhà Lê. C. Nghĩa quân khoẻ mạnh, hăng hái chiến đấu. D. Sức mạnh đoàn kết toàn dân, sự hỗ trợ của thần linh và tài năng của người lãnh đạo. 3. Các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh có chung đặc điểm nghệ thuật nào? A. Có yếu tố hoang đường kỳ lạ . B. Ngắn gọn, hàm súc C. Chân dung nhân vật được miêu tả chi tiết D. Nhân vật chính là thần 4. Truyện Thánh Gióng nhằm giải thích hiện tượng nào ? A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Có một làng tên là làng Cháy C. Những ao hồ liên tiếp ở vùng Gia Bình D. Giải thích cả ba hiện tượng trên 5. Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh không kể đến sự việc nào ? A. Vua Hùng kén rể và ra điều kiện chọn con rể. B. Sơn Tinh và thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn . C. Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương . D. Mị Nương yêu và đồng ý lấy Sơn Tinh. 6. Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống các truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
  5. A. Nhân vật chính là nhân vật thường được nhân hoá . B. Sử dụng tiếng cười . C. Ngắn gọn hàm súc hơn các loại truyện khác. D. Dễ nhớ, dễ thuộc. 7. Mục đích của truyện cười là gì ? A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán. C. Khuyên nhủ răn dạy người ta. D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm. 8. Đeo nhạc cho mèo thuộc loại truyện gì ? A. Truyện cổ tích giải thích đặc tính loài chuột. B. Truyện cổ tích giới thiệu đặc tính loài mèo. C. Truyện cười mà nhân vật đáng cười là loài chuột. D. Truyện ngụ ngôn mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. 9. Các truyện Cây bút thần, Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện nào ? A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cười C. Truyện cổ tích D. Truyền thuết 10. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ? A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. C. Cây bút thần; Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo. Phần II. Tự luận Câu 1: Kể diễn cảm một truyện đã học mà em yêu thích ? Câu 2: Nêu cảm nhận của em về một nhân vật văn học trong truyện dân gian đã học mà em yêu thích ? Hướng dẫn học bài - Ôn lại kiến thức về truyện dân gian. - Nắm chắc nội dung các truyện đã học. - Sưu tầm các truyện dân gian khác theo thể loại.