Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn môn Công nghệ THCS

ppt 25 trang thungat 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn môn Công nghệ THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoat_chuyen_mon_mon_cong_nghe_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn môn Công nghệ THCS

  1. C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù Buæi Sinh ho¹t chuyªn m«n n¨m häc 2009 - 2010
  2. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẮN ĐỀ CHUNG I. Tình hình của môi trường Việt Nam hiện nay 1/ Về đất đai - Tổng diện tích đất tự nhiên là 331.314 km2, phần đất liền là 31.2 triệu ha (94,5% diện tích đất tự nhiên), xếp hàng 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. - Diện tích bình quân đầu người thấp: xếp thứ 159/200 quốc gia. - Diện tích canh tác trên đầu người ở Việt Nam qua các năm Năm 1940 1960 1970 1992 2000 2005 Bình quân đầu người 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 0,11 (ha/người)
  3. I. Tình hình của môi trường việt Nam hiện nay 1/ Về đất đai 2/ Về rừng 3/ Về nước 4/- VềĐã không xảy ra khí trong tình trạng khan hiếm nước. 5/ Về đa dạng sinh học -Ở Ởvùng một núi số và thành nông phố thôn lớn, nước nước ta, đã nhìn bị ôchung, nhiễm môi nghiêm trường trọng không do nước khí còn - Việtchưa6/ Về Nam bịchất ô được nhiễm, thải coi còn là 1ở trong hầu hết15 trungở các tâmđô thị đa Việt dạng Nam sinh đều học bị trên ô nhiễm thế giới. bụi. thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đã xả trực - Trong7/- LượngVề cácvệ sinh chấtnăm môithảigần rắn trường,đây, ở đaViệt dạng vệ Nam sinh sinh lên an họcđến toàn đã hơn thựcbị 15suy triệuphẩm, giảm tấn nhiều cung mỗi do năm,cấp các hoạt tăngnướctiếp trung vào sạch bình nguồn ở 15%. đô nước. thị và nông thôn động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên, -HiệnTheo nay dự mới báo chỉ đến có năm 60- 201070% dânlượng cư chất đô thị, thải dưới sinh 40% hoạt dân sẽ tăngcư ở 60%, nông chấtthôn thảiđược công cấp nghiệpnước sạch tăng và50%, chỉ chấtcó 28 thải – 30% nguy hộ hại gia (chất đình thải ở nông công thôn nghiệpcó hố xí và hợp chất vệ thải sinh. y tế) tăng 3 lần.
  4. II. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường 1/ Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học 2/ Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Trung học cơ sở 3/ Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Trung học cơ sở a) Nguyên tắc: b) Phương pháp giáo dục c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa - Phương pháp thí nghiệm (*) - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục (*) - Phương pháp hoạt động thực tiến - Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng - Phương pháp học tập theo dự án (*) - Phương pháp nêu gương - Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT
  5. II. Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ A) Tiến trình thực hiện các bước khai thác nội dung GDBVMT trong chương trình /sách giáo khoa Tìm hiểu mục tiêu và nội dung GDBVMT (kiến thức, kĩ năng, thái độ) Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp Xác định nội dung GDBVMT (kiến thức, kĩ năng) có thể tích hợp Lựa chọn con đường tích hợp
  6. 3. Đóng vai: - Phương pháp này được đặc trương bởi hoạt động với các nhân vật giả định, trong đó các tình huống trong thực tế cuộc sống được thể hiện bằng những hoạt động có kịch tính. - Phương pháp này được tiến hành theo các bước: + Bước 1: Tạo không khí để đóng vai. + Bước 2: Lựa chọn vai. + Bước 3: Trình diễn. + Bước 4: Hướng dẫn HS trao đổi - thảo luận. (*) 4. Quan sát, phỏng vấn: (*) 5. Tranh luận: (*) 6. Thuyết trình: 7. Tham quan, cắm trại và trò chơi 8. Lập dự án
  7. III. Những nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ THCS 1/ Chương trình lớp 8 Phần I- Vẽ kĩ thuật Phần II- Cơ khí *) Nội dung của phần cơ khí bao gồm các vấn đề chính sau: - Gia công cơ khí: vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí. - Chi tiết máy và lắp ghép: mối hàn, phương pháp hàn, nối kim loại. -Truyền và biến đổi chuyển động.
  8. GV có thể hỏi một số câu hỏi: + Rác thải, chất thải trong gia công dũa kim loại là gì? + Rác thải, chất thải trong gia công dũa tác động đến môi trường như thế nào? + Xử lí rác thải, chất thải trong gia công dũa như thế nào để không làm ô nhiễm môi trường? (GV có thể đặt các câu hỏi tương tự với các bài cưa, khoan kim loại) - Đối với chương Chi tiết máy và lắp ghép, để lồng ghép tích hợp GDBVMT, GV đặt những câu hỏi liên quan như: + Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ cho con người thường gồm nhiều các chi tiết ghép lại với nhau? (khi bị hỏng, phải thay thế thì chỉ thay thế chi tiết hỏng, không thay cả máy, tiết kiệm nguyên liệu, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). + Khi ghép nối các chi tiết với nhau, phương pháp nào có tác động đến môi trường? (hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc, ; chú ý đến dầu, mỡ bị cháy khi hàn bằng các phương pháp có sử dụng nhiệt). + Khi thực hành ghép nối chi tiết với nhau, cần tuân theo quy định về vệ sinh môi trường, hãy lấy ví dụ
  9. Phần I- Kĩ thuật điện *) Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. Khi dạy bài này, GV phân tích điện năng được sản xuất từ những nguồn năng lượng khác có trong thiên nhiên như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng của gió, năng lượng mặt trời, Các nhiên liệu, nguyên liệu để tạo ra các năng lượng nêu trên là tài nguyên quý, không phải nguồn vô tận. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm năng lượng điện là góp phần tiết kiệm tài nguyên của thiên nhiên, góp phần cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường trong sạch. GV có thể đặt những câu hỏi: - Điện năng được sản xuất như thế nào? - Trình bày các nguồn nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất điện năng? - Vì sao nói: Tiết kiệm điện năng trong sản xuất và đời sống là góp phần bảo vệ môi trường? - Điện năng góp phần vào việc cân bằng sinh thái như thế nào? (sử dụng điện năng có hiệu quả cao, thay thế cho các năng lượng khác như sử dụng điện để thay cho việc tôi kim loại, chạy tàu, đun nấu trong sinh hoạt, xe điện cho ô tô, )
  10. 1/ Chương trình lớp 9 - Những nội dung tích hợp GDBVMT là: Thiết kế và thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà đúng yêu cầu kĩ thuật, sử dụng điện năng hợp lí trong sản xuất và sinh hoạt để góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu chuyển hoá các dạng năng lượng như có năng, nhiệt năng, hoá năng, - Các bài thực hành: Tuân theo nội quy về an toàn nơi làm việc không đưa các phụ liệu thừa ra môi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và bảo vệ môi trường.
  11. II. Trong néi dung bµi mãi : A. §a kiÕn thøc BVMT vµo môc tiªu bµi häc ( Bµi 6 – C«ng nghÖ 9) Sau tiÕt häc nµy, c¸c em ph¶i : 1. KiÕn thøc : HiÓu ®îc quy tr×nh l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn b¶ng ®iÖn 2. KÜ n¨ng : L¾p ®Æt ®îc m¹ch ®iÖn gåm 2 cÇu ch×, Ø« ®iÖn, 1 c«ng t¾c ®iÒu khiÓn 1 bãng ®Ìn ®¶m b¶o yªu cÇu kÜ thuËt . 3. Lµm viÖc cÈn thËn, chÝnh x¸c, khoa häc, ®óng quy tr×nh . Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh n¬i thùc hµnh, b¶o vÖ m«i trêng Yªu thÝch, høng thó häc tËp.
  12. C. Trong kiÕn thøc bµi míi 1) C«ng nghÖ 8 + T¹i sao khi chÕ t¹o m¸y mãc phôc vô cho con ngêi thêng gåm nhiÒu chi tiÕt ghÐp l¹i víi nhau ? (khi bị hỏng, phải thay thế thì chỉ thay thế chi tiết hỏng, không thay cả máy, tiết kiệm nguyên liệu, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). + Khi ghÐp nèi c¸c chi tiÕt víi nhau ph¬ng ph¸p nµo cã t¸c ®éng xÊu ®Õn m«i trêng ? (hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc, ; chú ý đến dầu, mỡ bị cháy khi hàn bằng các phương pháp có sử dụng nhiệt). 2) C«ng nghÖ 9 : + Khi thùc hµnh l¾p ®Æt ®iÖn cÇn chó ý ®iÒu g× ®Ó b¶o vÖ m«i trêng ? (Su tÇm dông cô, vËt liÖu, thiÕt bÞ cò nhng cßn tèt ®Ó thùc hµnh ; Sö dông vËt liÖu ®iÖn tiÕt kiÖm ; Gi÷ g×n vÖ sinh n¬i thùc hµnh ; Thu dän n¬i thùc hµnh vµ ®æ r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh)
  13. III. KiÓm tra cã tÝch hîp kiÕn thøc gi¸o dôc BVMT 1) C«ng nghÖ 7 : Khoanh trßn chø c¸i ®Çu c©u nãi vÒ biÖn ph¸p thêng ®îc ¸p dông ®Ó c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt A. Bãn nhiÒu ph©n h÷u c¬, cµy s©u dÇn B. X©y dùng hÖ thèng thñy lîi C. Bãn nhiÒu ph©n v« c¬ D. Trång rõng ch¾n giã, cè ®Þnh c¸t E. Thùc hiÖn lu©n canh c©y trång F. §µo m¬ng röa mÆn, rót phÌn G. §èt rõng lµm n¬ng rÉy H. Thêng xuyªn sö dông c¸c lo¹i thuèc diÖt cá, thuèc b¶o vÖ thùc vËt I. Thùc hiÖn chÕ ®é ®éc canh J. ¸p dông chÕ ®é canh t¸c tiªn tiÕn