Bài giảng Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Sinh học - Nguyễn Đúc Toàn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Sinh học - Nguyễn Đúc Toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_su_dung_ban_do_tu_duy_trong_giang_day_sinh_hoc_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Sinh học - Nguyễn Đúc Toàn
- Giáo viên thực hiện: NGUYỄN ĐÚC TỒN
- I. VAI TRỊ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC Bản đồ tư duy (BĐTD) cịn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược đồ tư duy, là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não
- II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1.Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping Bước 1: Bắt đầu từ một chủ đề chúng ta sẽ ghi lại một từ hoặc một hình ảnh tượng trưng cho ý tưởng đầu tiên. Bước 2: Viết ra hoặc vẽ lại những điều đầu tiên xuất hiện trong đầu khi bắt đầu nghĩ về vấn đề liên quan quanh chủ đề.
- II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 2. Tạo bản đồ tư duy:
- II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: *Những điều cần tránh khi ghi chép: -Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài. -Ghi chép quá nhiều ý khơng cần thiết. -Chỉ nên vẽ hình ảnh cĩ liên quan đến chủ đề. -Chọn lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết.
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: - Sử dụng bản đồ tư duy vừa giúp giáo viên kiểm tra được phần nhớ lẫn phần hiểu của học sinh đối với bài học cũ. Các bản đồ tư duy thường được giáo viên sử dụng ở dạng thiếu thơng tin, yêu cầu học sinh điền các thơng tin cịn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ của các nhánh thơng tin với từ khĩa trung tâm.
- Ví dụ 2: Trước khi học bài “Bạch cầu – Miễn dịch” – Sinh học 8
- Giáo viên cĩ thể tổ chức: -Hoạt động nhĩm (GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD từ đĩ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học). -Cho HS lên trình bày, thuyết minh thơng qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hồn thiện. GV cĩ thể giới thiệu BĐTD là một sơ đồ mở nên khơng yêu cầu tất cả các nhĩm HS cĩ chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và gĩp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức (nếu cần).
- Ví dụ 2: Trước khi học bài “Bạch cầu – Miễn dịch” – Sinh học 8
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: Ví dụ: Khi dạy bài “ Máu và mơi trường trong cơ thể ” – Sinh học 8, dựa vào thơng tin ở sách giáo khoa cĩ thể cho học sinh hoạt động nhĩm lập BĐTD hoặc giáo viên đặt câu hỏi gợi mở rồi từ từ hình thành một BĐTD ( sơ đồ minh họa)
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: * Dạy một nội dung kiến thức của bài. Ví dụ: Khi dạy bài “Mơi trường và các nhân tố sinh thái ” – Sinh học 9, dựa vào thơng tin SGK, GV cĩ thể cho học sinh hoạt động nhĩm lập BĐTD về các nhân tớ sinh thái (sơ đồ minh họa)
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: * Dạy một nội dung kiến thức của bài. * Dạy nội dung kiến thức mới cả bài Ví dụ: Khi dạy bài: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật – Sinh học 9 Đột biến gen- Sinh học 9 Bệnh và tật di truyền- Sinh học 9 Tiêu hĩa và các cơ quan tiêu hĩa- Sinh học 8 Tiêu hĩa ở khoang miệng - Sinh học 8 Châu chấu- Sinh học 7 Rêu- cây Rêu- Sinh học 6 Sự phát tán quả và hạt- Sinh học 6
- Bản đờ tư duy : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Bản đờ tư duy: Bài CHÂU CHẤU GV thực hiện: Thái Thị Kim Hương
- BẢN ĐỜ TƯ DUY Tiết 46 – Sinh học 6 Bài 38: RÊU- CÂY RÊU o0o
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: 3. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết thực hành: Ví dụ: Khi dạy bài “ Tơm sơng ” – Sinh học 7 (chuyển thành thực hành quan sát cấu tạo ngồi và hoạt động sớng).
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: 3. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết thực hành: 4. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy củng cố kiến thức: Cĩ thể sử dụng BĐTD củng cố một nội dung của bài học hoặc củng cố cả bài. Ví dụ: Khi dạy xong phần I bài “ Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm” – Sinh học 6,
- III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC CẤP THCS: 1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ: 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới: 3. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết thực hành: 4. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy củng cố kiến thức: 5. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết tổng kết ơn tập kiến thức: Ví dụ: Khi dạy xong chương Rễ – Sinh học 6 Ngành ĐV khơng xương sống- Sinh học 7 Chương ADN và gen- Sinh học 9 Các loại đột biến- Sinh học 9
- Chúc Quí thầy, cô khoẻ và thành đạt trong cuộc sống