Bài giảng Tin học 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_7_bai_5_thao_tac_voi_bang_tinh_tiet_2.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiết 2)
- Bài 5. Thao tác với bảng tính KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu các hàm đã học ở bài 4 và công dụng của từng hàm?
- Bài 5. Thao tác với bảng tính 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng Điều chỉnh độ rộng cột : 1.Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột; 2.Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột. Thay đổi độ cao của các hàng: 1.Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng; 2.Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng. Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu cĩ trong cột và hàng đĩ. 3
- Bài 5. Thao tác với bảng tính 2. Chèn thêm hoặc xố cột và hàng a) Chèn thêm một cột/hàng 1.Nháy chọn 1 cột/hàng. 2.Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows. Một cột trống/hàng trống sẽ được chèn vào bên trái/bên trên cột/hàng được chọn. Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn. 5
- Bài 5. Thao tác với bảng tính 2. Chèn thêm hoặc xố cột và hàng b) Xố một cột/ hàng 1.Nháy chọn một cột/ hàng. 2.Chọn Edit→ Delete. Khi xố cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. Lưu ý: Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu trong các ơ trên cột/hàng đĩ bị xố, cịn bản thân cột/hàng thì khơng. 7
- Bài 5. Thao tác với bảng tính
- Bài 5. Thao tác với bảng tính 3. Sao chép cơng thức =SUM(B12:E12) =SUM(B13:E13) =SUM(B14:E14) =SUM(B15:E15) Vị trí tương đối của khối ơ B12:E12 đối với ơ F12 trong cơng thức đầu tiên giống như vị trí tương đối của khối ơ B13:E13 đối với ơ F13 trong cơng thức 2. Cĩ thể sao chép nội dung ơ F12 sang ơ F13. 11
- Bài 5. Thao tác với bảng tính Tại sao khi sao chép khối F12:F15 vào ơ B3 thì lại ra kết quả thế này cơ chứ??? 13
- Bài 5. Thao tác với bảng tính TRẮC NGHIỆM 15
- Bài 5. Thao tác với bảng tính Câu 2: Cho ơ A3,C3,E3 lần lượt cĩ các giá trị sau: 39,60,100. Ơ B4 được tính bằng cơng thức =C3-A3. Nếu sao chép ơ B4 sang ơ D4 thì ơ D4 cĩ giá trị là bao nhiêu? A. 61 B. 21 C. 40 D. 79 17
- Bài 5. Thao tác với bảng tính Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ơ E4 được tính bằng cơng thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ơ E4 sang ơ F5 thì cơng thức ở ơ F5 là gì? A. =SUM(B4:D4) B. =SUM(B5:D5) C. =SUM(B5:E5) D. =SUM(B4:E4) 19