Bài giảng Tin học 7 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Trần Quang Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Trần Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_7_bai_9_cau_truc_re_nhanh_tran_quang_hiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Trần Quang Hiệp
- Cấu trúc máy tính Giáo viên: TRAÀN QUANG HIEÄP TRệễỉNG THCS BèNH GIANG - HOỉN ẹAÁT
- * Sơ đồ cấu trúc một máy tính Bộ nhớ ngoài Bộ xử lý trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Thiết bị Thiết bị vào Bộ nhớ trong ra
- 2. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chơng trình
- - Các thế hệ CPU phổ biến hiện nay + CPU Pentium II tốc độ xử lý đạt 233MHz đến 450MHz + CPU Pentium III tốc độ xử lý đạt 500MHz đến 1200Mhz + CPU Pentium IV tốc độ xử lý đạt 1.40GHz đến 3.06GHz - Các hãng sản xuất CPU nổi tiếng thế giới gồm có: INTEL, IBM, AMD
- 3. Bộ nhớ trong (Main Memory) Bộ nhớ trong là nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện và là nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lí. Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM và RAM. + ROM chứa một số chơng trình hệ thống đợc hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá đợc. Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi. + RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu khi máy đang làm việc. Khi mất điện hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.
- 4. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) Bộ nhớ ngoài dùng để lu trữ lâu dài dữ liệu, với dung lợng lớn nh: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash (USB, thẻ nhớ)
- 5. Thiết bị vào (Input device) Thiết bị vào dùng đa thông tin vào máy tính mà phổ biến nhất hiện nay là bàn phím, con chuột. 5.1. Bàn phím (Keyboard) Bàn phím là thiết bị đầu vào phổ thông nhất hiện nay. Dùng để cung cấp dữ liệu cho CPU xử lý. Cấu tạo của bàn phím từ 104 đến 110 phím, các phím đợc chia thành các nhóm nh nhóm kí tự, nhóm số và nhóm phím chức năng. Thông thờng, khi gõ phím thì ký hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình.
- 6. Thiết bị ra (Output device) - Thiết bị ra dùng để đa dữ liệu ra từ máy tính mà phổ biến hiện nay là màn hình, máy in, máy chiếu, loa - Muốn đa thông tin dữ liệu từ máy tính ra ngoài ta cần có nhiều thiết bị ra nhng quan trọng nhất, phổ biến nhất vẫn là màn hình máy tính. Một dàn máy tính không thể thiếu màn hình bởi vì màn hình là nơi hiển thị kết quả tính toán, xử lý của CPU, là nơi giao tiếp giữa ngời sử dụng với máy tính. 6.1. Màn hình (Monitor) - Màn hình dùng để hiển thị dữ liệu sau khi đợc xử lí tại CPU. - Những loại màn hình phổ thông hiện nay là:
- 6.2. Máy in (Printer) - Khi cần đa một văn bản, một bản vẽ ra giấy. Máy tính phải kết nối với một thiết bị ra đó là máy in. - Máy in có nhiều loại nh máy in kim, in phun nhng phổ biến và thông dụng nhất cho công tác văn phòng hiện nay là máy in lazer. Máy in có thể là đen trắng hoặc in màu.
- 6.4. Loa và tai nghe (Speaker and Headphone) - Loa và tai nghe là thiết bị để đa dữ liệu âm thanh ra môi tr- ờng ngoài. Ví dụ nh ta muốn nghe một bài hát từ máy tính, thì máy tính đó phải đợc kết nối với loa hoặc tai nghe khi đó loa sẽ làm nhiệm vụ truyền tải tín hiêu âm thanh từ máy tính ra môi trờng bên ngoài.
- Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng? A. ROM là bộ nhớ ngoài; B. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu; C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu.
- Hãy ghép mỗi thiết bị ở cột bên trái với chức năng tơng ứng ở cột bên phải trong bảng dới đây: 1. CPU a. Chứa một số chơng trinh hệ thống đợc hãng san xuất nạp sẵn 2. RAM b. Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chơng trinh. Gồm bộ điều khiển và bộ số học/lôgic 3. ROM c. Là bộ nhớ có thể đọc, ghi đọc d liệu khi máy đang làm việc