Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán

ppt 17 trang thungat 31/10/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_7_tiet_1718_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán

  1. Bài 4. T17+18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
  2. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 1. Hàm trong chương trình bảng tính: ➢ Hàm là công thức được định nghĩa từ Em hãyVậy lập hàm công trước. thức tínhtrong trung ➢ Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán bình chươngcộng của trình ba theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. =(3+10+2)/3=(A1+A2+A3)/3=Average(A1,A2,A3)(3,10,2)giá trịbảng 3; 10; tính 2 lần là Ví dụ: lượt nằm tronggì? các =Average (3,10,2) ô dưới đây? Ngoài các=Average công thức (A1,A2,A3) trên chương trình bảng tính còn có thể sử dụng hàm AVERAGE giúp em tính trung bình cộng cho các giá trị trên.
  3. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 2. Cách sử dụng hàm: Nhập hàm Kết quả sau khi nhập hàm Chú ý: Khi nhập hàm vào một ô tính giống như với công thức, dấu bằng là kí tự bắt buộc.
  4. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a) Hàm tính tổng TênVí hàm:dụ: Tính SUM tổng điểm  Cú pháp: =SUM(a,b,c, )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. 47 =SUM(7,6,6,9,9,10) Hoặc =SUM(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Hoặc =SUM(C4:H4) nchoangsa@gmail.com
  5. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b) Hàm tính trung bình cộng  VíTên dụ: hàm: Tính AVERAGE trung bình cộng  Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c )= AVERAGE(7,6,6,9,9,10)  Hoặc =AVERAGE(C4,D4,E4,F4,G4,H4) Trong đó: cácHoặc biến = AVERAGE(C4:H4) a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế 7.8333
  6. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c) Hàm xác định giá trị lớn nhất VíTên dụ: hàm:Xác định MAX giá trị lớn nhất cho các cột điểm  Cú pháp: =MAX(a,b,c )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế = MAX(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MAX (C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MAX (C4:C9)
  7. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Ví Têndụ: Xác hàm: định MIN giá trị nhỏ nhất cho các cột điểm  Cú pháp: =MIN(a,b,c )  Trong đó: các biến a,b,c là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế = MIN(7,8,9,6,7,8) Hoặc =MIN(C4,C5,C6,C7,C8,C9) Hoặc = MIN (C4:C9)
  8. BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chức các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: a) =SUM(A1,B1) -1 b) =SUM(A1,B1,B1) 2 c) =SUM(A1,B1,-5) -6 d) =SUM(A1,B1,2) 1 e) =AVERAGE(A1,B1,4) 1 g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) 1
  9. BT4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3 a) =average(A1,A3,B2) b) =average(SUM(A1:B3)) c) =sum(A1:B3)/3 d) =sum(-5,8,10)/3