Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán

ppt 21 trang thungat 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_7_tiet_1718_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Tiết 17+18: Sử dụng các hàm để tính toán

  1. LOGO 1
  2. 1. Hàm trong chương trình bảng tính: G9 = SUM(G4:G7)/4(8.7 + 8.6 + 7.9+8.8)/4 G9 = AVERAGE(G4:G7)(G4+G5+G6+G7)/4 3
  3. 1. Hàm trong chương trình bảng tính: Ví dụ1:Tính trung bình cộng của 3 số: 3, 10, 2. C1: sử dụng công thức C2: sử dụng hàm: thông thường: =AVERAGE(3,10,2) =(3+10+2)/3 Ví dụ2:Tính trung bình cộng của 2 số trong các ô A1,A5. =AVERAGE(A1,A5) 5
  4. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: a. Hàm tính tổng: - Tên hàm: SUM - Cách nhập: =SUM(a,b,c, ) - Trong đó: a, b, c, Là các biến, có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. (Số lượng các biến không hạn chế) 7
  5. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: b. Hàm tính trung bình cộng: - Tên hàm: AVERAGE - Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c, ) - Trong đó: a, b, c, Là các biến, có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. (Số lượng các biến không hạn chế) 9
  6. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: c. Hàm xác định giá trị lớn nhất: - Mục đích: tìm giá trị lớn nhất trong 1 dãy số. - Tên hàm: MAX - Cách nhập: =MAX(a,b,c, ) - Trong đó: a, b, c, Là các biến, có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. (Số lượng các biến không hạn chế) 11
  7. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính: d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Mục đích: tìm giá trị nhỏ nhất trong 1 dãy số. - Tên hàm: MIN - Cách nhập: =MIN(a,b,c, ) - Trong đó: a, b, c, Là các biến, có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. (Số lượng các biến không hạn chế) 13
  8. Lưu ý: - Ta có thể sử dụng lồng ghép các hàm lại với nhau: Ví dụ: Tính trung bình cộng của 2 số lớn nhất và nhỏ nhất trong các số 2, 5, 7, 8. (nằm trong các ô từ E3 đến H3) = AVERAGE(MAX(E3:H3),MIN(E3:H3)) =5 15
  9. Câu 1: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 A, =SUM(A1,C3) → 0 SAI B, =SUM(A1,C3) → 24 SAI C, =SUM(A1:C3) → 24 ĐÚNG D, =SUM(A1,A3,B2,C1,C3) → 0 SAI 17
  10. Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng: A, =MAX(A1,C3) → 10 SAI B, =MIN(A1,C3) → -5 SAI C, =MAX(A1:C2) → 10 SAI D, =MIN(A1:A3,B2,C1:C3) → -5 ĐÚNG 19