Bài giảng Tin học 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán

ppt 13 trang thungat 8120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_7_tiet_18_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
  2. Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ? =(15+24+45)
  3. Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=SUM(15,24,45) a 64 b 74 c 84 d 94 Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=SUM(A2,B8) a 30 b 32 c 34 d 36 b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=SUM(A2,B8,106) a 108 b 118 c 128 d 138 Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức: E4=SUM(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây: a/ E4=A1+B3+C1+C10 b/ E4=A1+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10 c/ E4=A1+B3+C1+C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+C10
  4. Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE) Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số. Cách nhập công thức : ➢ Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng. ➢ Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính. ➢ Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c, ). ➢ Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “” ( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”) ( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
  5. Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất : (MAX) Chức năng : Xác định giá trị lớn nhất của một dãy số. Cách nhập công thức : ➢ Bước 1 : Chọn ô cần xác định giá trị lớn nhất. ➢ Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính. ➢ Bước 3 : Nhập MAX(a,b,c, ). ➢ Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “” ( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”) ( Tương tự như hàm tính tổng SUM)
  6. Ví dụ 1 : Tính giá trị ô E1, biết rằng E1=MIN(15,24,45) a 84 b 45 c 24 d 15 Ví dụ 2 : Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. a ) Tính giá trị của ô E2, biết rằng E2=MIN(A2,B8) a 30 b 27 c 34 d 5 b) Tính giá trị ô E3, biết rằng E3=MIN(A2,B8,106) a 5 b 106 c 27 d 138 Ví dụ 3 : Ở ô có địa chỉ là E4, ta nhập công thức: E4=MIN(A1,B3,C1:C10) tương đương với công thức nào sau đây: a/ E4=MIN(A1,B3,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) b/ E4=MIN(A1,C1,C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9,C10) d/ E4=MIN(A1,B3,C1,C10)/12
  7. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC