Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Nguyễn Đức Soát

ppt 16 trang thungat 1460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Nguyễn Đức Soát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_khoi_7_bai_6_cau_lenh_dieu_kien_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Khối 7 - Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Nguyễn Đức Soát

  1. Kiểm tra bài củ -Khi nào thì ta nói điều kiện Bài tập 2 sgk được thỏa mãn, khi nào ta Hãy cho biết các điều kiện nói điều kiện không được hoặc biểu thức sau đây cho thỏa mản? kết quả đúng hay sai: - Để so sánh hai giá trị số a) 123 là số chia hết cho 3 hoặc hai biểu thức có giá trị b) Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giác thỏa mãn c2 = a2 + b2 thì số em sử dụng những phép tam giác đó là tam giác vuông. so sánh nào? c) 152 > 200 d) x2 < 1 Trả lời a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị của x
  2. 4. Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách  Thuật toán: B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh toán là 70%*T B3:In hoá đơn CáchNếuthể hiện động phụthìthuộc kiện như trên (vd2) được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
  3. 4. Cấu trúc rẽ nhánh  Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng được giảm 30% số tiền phải thanh toán. Hãy mô tả hoạt động tính SAI tiền cho khách Điều kiện Thuật toán: B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách B2: Nếu T>=100000 thì số tiền phải thanh ĐÚNG toán là 70%*T B3:In hoá đơn Câu lệnh Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên (vd2) được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
  4. 4. Cấu trúc rẽ nhánh  Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ SAISAI ĐiềuĐiềuĐiều kiệnkiệnkiện ĐÚNG Câu lệnh 1 Câu lệnh2
  5. 4. Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2:  Thuật toán:  Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 3:  Thuật toán:  Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ  Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt hơn.
  6. 5. Câu lệnh điều kiện  C©u lÖnh ®iÒu kiÖn d¹ng thiÕu trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal: - Cú pháp: if then ; - Hoạt động: Ví dụ 4: Ví dụ 5: Ví dụ 6: CầnThuậtviết toán:chương trình tính kết quả của a chia cho b, với a và b là hai sốNếubấtb kỳ0. ThìPhép tínhtính kết quảchỉ thực hiện khi b khác 0. Chương trình cần kiểmngượctra lại thìgiá thôngtrị của báo b,lỗinếu b khác 0 thì thực hiện phép chia; nếu b = 0 Dưới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên: thì thông báo lỗi. KhiIf b then else ; -HãyHoạt trình động: bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ?
  7. Bài tập Bài 6 sgk. Sau mỗi câu lệnh sau đây: a) If (45 mod 3) = 0 then x := x + 1; b) If x > 10 then x := x + 1; Giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 5? Trả lời: a) Ta có: 45 mod 3 = 0 Vậy điều kiện (45 mod 3) = 0 đúng nên câu lệnh x := x +1 sẽ được thực hiện. Lệnh x := x +1 sẽ thực hiện tăng giá trị của x lên 1 đơn vị. Nếu trước đó x = 5 thì sau câu lệnh này giá trị của x sẽ là 6. b) Nếu ban đầu giá trị của x là 5 thì điều kiện x > 10 (5 > 10) sẽ không được thỏa mãn nên câu lệnh x := x +1 sẽ không được thực hiện vì thế giá trị của x vẫn được giữ nguyên. Vậy sau câu lệnh này giá trị của x sẽ là 5.