Bài giảng Tin học Khối 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiếp theo)

ppt 10 trang thungat 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Khối 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_khoi_7_tiet_18_su_dung_cac_ham_de_tinh_toa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Khối 7 - Tiết 18: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiếp theo)

  1. Tiết 18 Sử dụng các hàm để tính toán (tiếp theo)
  2. Trớc tên hàm phải có dấu bằng, tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thờng, các biến luôn đợc đặt trong dấu ngoặc đơn(). • Ví dụ1: Hãy tính tổng của 3 số 22,34,43 ta làm nh thế nào? = Sum(22,34,43). Cho kết quả là 99
  3. b. Tính trung bình cộng. • ý nghĩa: Hàm này dùng để tính trung bình cộng của một dãy các số. •Cú pháp: =Average(a,b,c,•). Trong đó: : Average là tên hàm. Em hãy nhìn vào cú pháp a,b,c,•làvà các cho biến biết vàđâu đ làợc tên đặt hàm, cách nhau bởi dấu phẩy, số lợng cácđâu biến là biến? không hạn chế. Các biến này có thể là hằng số, địa chỉ ô tính hay vùng ô.
  4. c. Hàm tính giá trị lớn nhất • ý nghĩa: Hàm này dùng để tìm giá trị lớn nhất của một dãy các số. • Cú pháp: =Max(a,b,c,•). Trong đó: Max: là tên hàm. a,b,c,•là các biến và đợc đặt cách nhau bởi dấu phẩy, số lợng các biến không hạn chế. Các biến này có thể là hằng số, địa chỉ ô tính hay vùng ô. Ví dụ1 : Tìm giá trị lớn nhất của các số 65,34,56,7. =Max(65,34,56,7 ) cho kết quả là 65 Ví dụ 2:Tìm điểm lớn nhất của từng môn học trong bảng tính sau.
  5. e. Dặn dò. - Về nhà các em làm bài tập Trang 31 SGK, đọc bài đọc - thêm 2 •Sự kì diệu của số Pi•. - Chuẩn bị bài thực hành số 4 SGK để tiết sau thực hành.