Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_khoi_9_bai_9_lam_viec_voi_day_so_nguyen_th.ppt
- baitap1.htm
- baitap2.elp
- baitap3.htm
- baitap3.jmx
- BIA1.bmp
- biamoi.bmp
- btap1.jcl
- cuphapmang.emm
- GTNN.emm
- hinh shoatnhom.bmp
- MAX.PAS
- phim.avi
- SJ129.JPG
Nội dung text: Bài giảng Tin học Khối 8 - Bài 9: Làm việc với dãy số - Nguyễn Thị Dương Hương
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ BÀI DỰ THI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC
- Câu 2: Em hãy cho biết các câu lệnh sau đúng hay sai? Nếu sai hãy chỉ ra lỗi a) X:= 10; while X:= 10 do X:= X + 5; sai Thừa dấu : b) X:= 10; while X = 10 do X = X + 5; sai Thiếu dấu : c) S:= 0; n:=0; while S <= 10 do n:= n + 1; S:= S + n ; Thiếu Begin sai Thiếu End
- Trong lập trình nếu biết bố trí dữ liệu theo dãy thì việc xử lí dữ liệu trở nên: đơn giản dễ dàng hiệu quả
- 1. Dãy số và biến mảng
- Ví dụ về khai báo biến mảng Cú pháp khai báo biến mảng BiẾN MẢNG như thế nào? Lợi ích của việc sử dụng biến mảng? Các thao tác cĩ thể sử dụng với biến mảng?
- Ví dụ: A 16 20 13 10 16 2222 11 1 2 3 4 5 6 7 Khai báo biến mảng cần chỉ rõ: ❖ Tên mảng : A ❖ Số phần tử của mảng: 7 ❖ Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên ❖ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i ta viết A[i] A[6] = 22
- Em hãy viết câu lệnh: Nếu c. Lợi ích củađiểm việc kiểm sử tra dụng từ 8 trở biến lên thì mảng: in ra màn hình là giỏi bằng cách ❖ Rút gọn việc viếtkhai báochương biến thơng trình, thường cĩ thể ? sử dụng câu lệnh lặp thay cho nhiều câu lệnh IF Diem1 >= 8 then writeln( ‘gioi ‘) ; Var Diem: array[1 40] of Real; Khi sử dụng biến IF Diem2 >= 8 then writeln( ‘gioi’ ) ; mảng thì các câu lệnh này được sử dụng nhưFor thếi:= 1 to 40 do Readln(Diem[i]) ; nào? IF Diem40 >= 8 then writeln( ‘gioi’ ) ; For i: =1 to 40 do IF Diem[i] >=8 then Writeln( ‘gioi’ ) ; ❖ Sử dụng biến mảng rất hiệu quả trong việc xử lý dữ liệu: thực hiện các so sánh, tính tốn
- d. Các thao tác cĩ thể sử dụng với biến mảng: ❖ Gá1 n giá trị2 ,cho biến3, mảng:4 A[6] := 9, 7 8 10 9 10 9 ❖ Nhập giá trị cho biến mảng: For i:=1 to 7 do Readln(a[i]); Chỉ số Diem .
- Nhập và tính điểm trung bình các mơn học của một lớp học Theo em nghĩ trên thực tế: người ta sử dụng biến mảng Nhập và tính tổng tiền lương để giải quyết những bài tốn hàng tháng, hàng năm cho lập trình nào? nhân viên của cơng ty Nhập và tính cước phí điện thoại, dịch vụ Internet
- * Ý tưởng tìm max của dãy số: Ta gán Max = a1 Lần lượt cho i chạy từ 2 đến n rồi so sánh với Max. Nếu Max > a[i] thì max nhận giá trị mới là ai * Thuật tốn tìm giá trị lớn nhất của dãy số Bước 1: Nhập N và dãy a1, a2, , an. Bước 2: Max ← a1, i ← 2. Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc. Bước 4: Nếu ai > Max thì Max ← ai. Bước 5: i ← i + 1. Quay lại bước 3.
- BÀI TẬP ChoĐoạn dãy chương số như trình hình tìm vẽmax: dưới đây, hãy thực hiệnMax:=A[1]; các bước của thuật tốn để tìm ra số lớn nhất của dãy số? For i:=2 to N do IF (A[i] > Max) Then Max:=A[i]; N=5 Dãy số 5 3 7 15 9 i 1 2 3 4 5 6 i>n? S S S S Đ Ai>max ? S Đ Đ S Dừng Max 5 5 7 15 15
- Học sinh thảo luận theo nhĩm (2 bàn 1 nhĩm) -Thời gian thảo luận trong 6 phút -Các nhĩm thảo luận và viết kết quả vào phiếu học tập sau đĩ đại diện nhĩm trình bày.
- Đoạn chương trình tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số vừa nhập Các bước thực hiện Thể hiện bằng pascal Khai báo biến mảng và các var i,n,min: integer; biến cần dùng A: array[1 20] of integer; begin Nhập số phần tử cho mảng Writeln( ‘nhap so phan tu’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Nhập các giá trị cho từng Writeln( ‘Nhap gia tri a[‘ ,i, ‘]=‘); phần tử của mảng Readln(a[i]); End; Min:=a[1]; Xử lí tìm số nhỏ nhất của For i:=2 to n do mảng If min>a[i] then min:=a[i]; Writeln(‘gia tri min cua mang:’, min); Xuất giá trị nhỏ nhất của mảng vừa nhập Readln End.
- Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: