Bài giảng Tin học Lớp 6 - Chương 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

ppt 36 trang thungat 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Chương 2: Thông tin và biểu diễn thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_6_chuong_2_thong_tin_va_bieu_dien_thon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Chương 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

  1. CHƯƠNG II THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN
  2. THÔNG TIN BAN ĐẦU THÔNG TIN KẾT QUẢ MÃ HOÁ GIẢI MÃ BIỂU DIỄN BAN ĐẦU BIỂU DIỄN KẾT QUẢ XỬ LÝÙ
  3. Một phần bảng mã ASCII Kí Mã Kí Mã Kí tự Mã Kí tự tự tự 0 30 40 P 50 ' 1 31 A 41 Q 51 a 2 32 B 42 R 52 b 3 33 C 43 S 53 c 4 34 D 44 T 54 d 5 35 E 45 U 55 e 6 36 F 46 V 56 f
  4. Số nhị phân 8 bít Cho số nhị phân : X = C7 C6C5 C4 C3 C2 C1 C0 trong đó Ci = 0 hoặc 1. Mỗi ký số Ci tuỳ từng dạng được định nghĩa một : -hạng vị -trọng số và từ đó xác định được giá trị của nó. 103
  5. 2.2.1 Số nhị phân nguyên dương không dấu-số nhị phân tự nhiên X = C7 C6C5 C4 C3 C2 C1 C0 trong đó Ci = 0 hoặc 1. Quy định : Hạng vị : C7 là bit có hạng vị 7 C6 là bit có hạng vị 6 C0 là bit có hạng vị 0 Trọng số : các bit Ci đều trọng số dương v Giá trị : Ci x2 (v: hạng vị)
  6. Ví dụ : 1000 1000 = 27 + 23 = 136 (d) 1000 0000 = 27 = 128 (d) 0000 0001 = 20 = 1 (d) 107
  7. Khái niệm Tràn, Nhớ, Mở thêm Giả sử cộng hai số nhị phân tự nhiên: A = A7A6 A5 A4A3A2A1A0 B = B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 và C = A + B C = C7 C6 C5 C4 C3 C2C1C0 vì 0 A 255, 0 B 255 nên : 0 C 510 , nghĩa là có thể C > 255 CÓ TRÀN và khi đó phải MỞ THÊM bít C8 cho C và gọi là CÓ NHỚ
  8. 2.2.2 Số nhị phân nguyên có dấu kiểu mã bù 2 X = C7 C6C5 C4 C3 C2 C1 C0 trong đó Ci = 0 hoặc 1. Quy ước : Hạng vị : C7 là bit có hạng vị 7 C6 là bit có hạng vị 6 C0 là bit có hạng vị 0 Trọng số : các bit Ci đều trọng số dương trừ C7 có trọng số âm và giá trị bằng 7 -C7 x2
  9. Ví dụ 11111111 = -1 (d) 1000 0000 = -27 = -128 (d) 01111111 = = 127 (d) 113
  10. 2.2.3 Số nhị phân nguyên có dấu kiểu mã bù 2 dạng chuẩn X = C7 C6C5 C4 C3 C2 C1 C0 trong đó Ci = 0 hoặc 1. Quy ước : Hạng vị : C7 là bit có hạng vị 0 C6 là bit có hạng vị -1 C0 là bit có hạng vị -7 Trọng số : các bit Ci đều trọng số dương trừ C7 có trọng số âm và giá trị bằng 0 -C7 x2
  11. Ví dụ : 0110 0000 = -0.57 (d) 1110 0000 = -0.25 (d) 0100 0000 = 0.50 (d) 117
  12. 2.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ NGUYÊN CÓ DẤU Giả sử cộng hai số nhị phân nguyên dạng mã bù 2 : C = A + B A = A7A6 A5 A4A3A2A1A0 B = B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 C = C7 C6 C5 C4 C3 C2C1C0 trong đó A7 B7 C7 là các bit dấu Phải kiểm tra Tràn, Nhớ và nếu có phải Mở thêm, Bỏ đi, Giữ lại, Gán lại trọng số
  13. 2.3.1 Tổng của một số dương với một số âm Giả sử A là số nhị phân dương; B là số nhị phân âm và C = A + B vì 0 A 127, -128 B -1 nên : -128 C 126 , nghĩa là KHÔNG TRÀN A7 = 0; B7 = 1 nên C7 = A7+ B7 : C7 = 1 khi đó KHÔNG NHỚ C7 = 0 khi đó CÓ NHỚ lên bít C8
  14. 2.3.2 Tổng hai số dương Giả sử A, B là số nhị phân dương và C = A + B vì 0 A 127, 0 B 127 nên : 0 C 254 nghĩa là có thể C > 127, CÓ TRÀN Vì A7 = B7 = 0 nên C7 = A7+ B7 : C7 = 0 khi đó KHÔNG TRÀN C7 = 1 khi đó CÓ TRÀN
  15. 2.3.3 Tổng hai số âm Giả sử A, B là số nhị phân âm và C = A + B vì -128 A -1, -128 B -1 nên : -256 C -2 nghĩa là có thể C < -128, CÓ TRÀN Vì A7 = B7 = 1 nên C7 = A7+ B7 : C7 = 1 khi đó KHÔNG TRÀN, bỏ C8 C7= 0 khi đó CÓ TRÀN , phải điều chỉnh
  16. 2.4 SỐ THỰC CÓ DẤU CHẤM CỐ ĐỊNH 2.4.1 SỐ KHÔNG DẤU X = an-1an-2 a0. am-1am-2 a-m phần nguyên (n bit) phần phân (m bit) n-1 n-2 0 -1 -2 -m X =an-1 2 + an-2 2 + + a0 2 + a-1 2 + a-2 2 + + a-m 2
  17. 2.4.1 SỐ CÓ DẤU X = an-1an-2 a0. am-1am-2 a-m phần nguyên (n bit) phần phân (m bit) DẠNG MÃ BÙ 2 NHỊ PHÂN NGUYÊN KHÔNG DẤU n-1 n-2 0 -1 -2 -m X =an-1 2 + an-2 2 + + a0 2 + a-1 2 + a-2 2 + + a-m 2
  18. 2.5 SỐ THỰC CÓ DẤU CHẤM DI ĐỘNG X = aa a aa a T M phần định trị phần bậc Phần định trị T là số nhị phân có dấu dạng mã bù 2 chuẩn, nghĩa là bit ngay sau bit dấu phải là 1 Phần bậc M là số nhị phân có dấu dạng mã bù 2 Khi đó giá trị của số nhị phân với dấu chấm di động sẽ là: G = T x 2M