Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Lê Thị Tuyết

ppt 25 trang thungat 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Lê Thị Tuyết

  1. Giáo viên:Lê thị Tuyết
  2. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô B2 và E4 sau đó nhân với giá trị trong ô D2. Công thức nào sau đây là đúng A) (B2+D4)*E2 B) =D2*(B2+E4) C) =(B2+E4)D2 D) =(B2+E4)*D2 TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại
  3. TiÕt: 17 (tiÕt 1)
  4. 1. Hàm trong chương trình bảng tính VÝ dô 2: tÝnh ®iÓm tæng kÕt tÊt c¶ c¸c m«n häc lµ trung b×nh • Hàm là một số côngcéng thức cña được c¸c định ®iÓm nghĩa tæng từ trước.kÕt • Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Vậy hàm trong chương trình bảng tính là gì? §Ó tÝnh ®iÓm tæng kÕt lµ trung b×nh céng cña c¸c Sử dụng hàm: m«n häc th× ch¬ng tr×nh Sử dụng công=AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G 7,G8,G9,G10) hoặc b¶ng tÝnh cã hµm sau thức=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+ G10)/8 =AVERAGE(G3:G10)
  5. 2. Cách sử dụng hàm - Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc hàm và nhấn Enter. - Có hai cách nhập hàm vào ô tính: + Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính. + Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function EXCEL
  6. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng:SUM • Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính, • Ví dụ 3: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3,5,7. Để tính tổng của 3 số đó ta sử dụng địa chỉ của khối: • = SUM(A1:C1) • Cho kết quả là 15 • Chú ý: ta có thể sử dụng kết hợp địa chỉ ô và khối • Ví dụ 4: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3,5,7. và ô D5 chứa số 6. tính tổng của các số trên. =Sum(A1:C1,D5) Cho kết quả là 21
  7. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính bài tập 1 Trường hợp biến Trườnglà địa hợp chỉ các các khối biến a, b, c là địa chỉ các ô Kết quả
  8. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính b) Hàm tính trung bình cộng Ví dụ 3: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì: =AVERAGE(A1,A5,3) → (10+2+3)/3=5; =AVERAGE(A1:A5) → (10+7+9+27+2)/5=11; =AVERAGE(A1:A5,5) → (10+7+9+27+2+5)/6=10
  9. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính b) Hàm tính trung bình cộng Bài tập 2: Tính điểm trung bình các môn học sau
  10.  BT 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng: Sai, vì sd Đúng dấu chấm phẩy a) =sum(A1,B2,3); b) =SUM(A1;B2;3); c) =SUM (A1,B2,3); c) =SUM(A1,B2,3); sai vì chứa Đúng dấu cách
  11. BT 3: Nếu hệ số môn Toán là 3, môn văn là 2, các môn còn lại là 1 thì cách  nhập nào sau đây là không đúng? A) =AVERAGE(8,8,8,7,7,8,8) B) =AVERAGE(C4*3,D4*2,E4,F4) C) =AVERAGE(C4,C4,C4,D4,D4, E 4,F4) D) =AVERAGE(C4,C4,C4,D4,D4: TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại F4)
  12. ¢M THANH ¢M THANH