Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1) - Đào Thị Vân Anh

ppt 22 trang thungat 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1) - Đào Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_t.ppt
  • xls1.xls
  • xls2.xls
  • xls3.xls
  • xls4.xls
  • xls5.xls
  • bmdBAI 4.bmd
  • xlsBook1.xls
  • xlschitieugiadinh.xls
  • jpgsodo bai 4.jpg

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1) - Đào Thị Vân Anh

  1. Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp 7A2 Người thực hiện: Đào Thị Vân Anh
  2. Em hãy viết công thức tính tổng giá trị các ô tính từ A1 đến A5? = A1+A2+A3+A4+A5
  3. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính Ví dụ 1: Viết công thức tính trung bình cộng của 3 số: 3, 10 và 2 : =(3+10+2)/3 Chương trình bảng tính có hàm AVERAGE giúp ta tính công thức trên bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: 1.xls =AVERAGE(3,10,2) - Giống như trong các công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là các biến trong hàm. Khi đó giá trị của hàm sẽ được tính với các giá trị cụ thể là nội dung dữ liệu trong các ô có địa chỉ tương ứng. =AVERAGE(A1,A2,A3) Ví dụ 2: Tính trung bình cộng của hai số trong các ô A1 và A5. =AVERAGE(A1,A5)
  4. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính - Hàm là một công thức được định nghĩa từ trước. - Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. - Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp cho việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Lợi ích của việc sử dụng hàm để tính toán Hàm được sử dụng để làm gì
  5. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính  a) Hàm tính tổng Ví dụ 1: Hãy dùng hàm tính tổng 3 số 15,24,45 : =sum(15,24,45) => Kết quả: 84 4.xls -Hàm tính tổng SUM(A1,A2,A3, ) - Hàm tính giá trị trung bình AVERAGE(A1,A2,A3, ) -Hàm tính giá trị lớn nhất MAX(A1,A2,A3, ) -Hàm tính giá trị nhỏ nhất MIN(A1,A2,A3, )
  6. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c, ) Trong đó: + Tên hàm: SUM + a,b,c, là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy (số hay địa chỉ của ô tính). Số lượng các biến không hạn chế. - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô Ví dụ 2: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 10. Khi đó, em hãy cho biết kết quả khi sử dụng các hàm sau: =sum(5,10) => Kết quả: 15 =sum(A2,B8) => Kết quả: 15 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm. =sum(A2,B8,100) => Kết quả: 115 ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm.
  7. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a) Hàm tính tổng - Cú pháp: =SUM(a,b,c, ) Trong đó: + Tên hàm: SUM + a,b,c, là các biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy (số hay địa chỉ của ô tính). Số lượng các biến không hạn chế. - Biến có thể là: + Các giá trị số + Địa chỉ ô + Kết hợp các biến số và địa chỉ ô + Địa chỉ khối +Kết hợp địa chỉ ô và địa chỉ khối Ví dụ 4: Giả sử ô A1, B1, C1 lần lượt chứa các số 3, 5, 7 và ô D5 chứa số 1. * Viết hàm tính tổng của các số trên. =sum(A1,B1,C1,D5) => Kết quả: 16 =sum(A1:C1,D5) ? Nhận xét về các biến được sử dụng trong hàm.
  8. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính BÀI TẬP Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4,3. Em hãy cho biết kết quả khi tính các hàm sau: Kết quả A. =SUM(A1,B1) -1 B. =SUM(A1,B1,B1) 2 C. =SUM(A1,B1,-5) -6 D. = SUM(A1;B1;3) Sai E. = SUM(2,A1:B1) 1
  9. ?Em hãy viết công thức tính tổng giá trị các ô tính từ A1 đến A100 =sum(A1:A100)
  10. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) Bài 2: Cách nhập hàm nào sau đây đúng hay sai, vì sao? Hàm Kết quả A. =sum(A1,B2,3) - Đúng B. sum(A1,B2,C3) - Sai, vì thiếu dấu “=” C. =SUM(A1;B2;3) - Sai, vì các biến được đặt cách nhau bởi dấu chấm phẩy D. =Sum[A1,B2,3] - Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông E. = sum(A1, B2,3) - Sai, trong hàm có chứa dấu cách.
  11. TiÕt 17: Bµi 4. Sö dông c¸c hµm ®Ó tÝnh to¸n (TiÕt 1) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài. - Luyện tập thực hiện thao tác nhập hàm (nếu có máy) - Làm bài tập 1-3 trong SGK (trang 44) - Xem trước phần còn lại của bài 4.