Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trương Nữ Hoa Sen
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trương Nữ Hoa Sen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tinh_toan_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trương Nữ Hoa Sen
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: Trương Nữ Hoa Sen
- TIN HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Quyển 2
- Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán Ví dụ : Ở ô có địa chỉ là E1, để tính tổng 3 số 15, 24, 45 ta phải nhập công thức như thế nào ? =(15+24+45)
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là số
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ khối các ô
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản =SUM(a,b,c ) với a,b,c là các biến a=E4 a=225000 a= giá trị bất kì nào đó Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được.
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE =AVERAGE(15,24,45) Cho=AVERAGE(15,24,45) kết quả là(15+24+45)/3 = 28 Tính trung bình cộng các số: 15, 24, 45
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE =(A1:A4,A1,9) Cho=(A1:A4,A1,9) kết quả(10+7+9+27+10+9)/6 =12
- Bài 4 : Sử dụng hàm để tính toán b/ Hàm tính trung bình cộng : (AVERAGE) Chức năng : Tính trung bình cộng của một dãy số. Cách nhập công thức : ➢ Bước 1 : Chọn ô cần tính trung bình cộng. ➢ Bước 2 : Nhập dấu = vào thanh công thức hoặc trên ô tính. ➢ Bước 3 : Nhập AVERAGE(a,b,c, ). ➢ Bước 4 : Nhấn Enter hoặc nhấn chuột vào dấu “” ( Với a, b, c là các số hoặc địa chỉ ô tính cách nhau bởi dấu “,”)
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX SỔ ĐIỂM LỚP 7A =MAX(H5:H16) =MAX(H5:H16)=9.8
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX SỔ ĐIỂM LỚP 7A =(H5:H10,H2,6.5) =9.8=(H5:H10,H2,6.5)
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản C. Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX (a,b,c ) Các biến a, b, c, đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Giá trị lớn nhất ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =MAX (15,24,45) cho kết quả 45.
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN SỔ ĐIỂM LỚP 7A =(H5:H10,H2,6.5) =6.5=(H5:H10,H2,6.5)
- BÀI 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản D. Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN SỔ ĐIỂM LỚP 7A =(H5:H10,H2,7.0) =(H5:H10,H2,7.0)=7.0
- Phần Bài TậpTrắc nghiệm Câu 1: Hãy cho biết kết quả tính tổng và giá trị trung bình các hàm sau: a) =SUM(A1,B1) Kết quả = - 1 b) =SUM(A1,B1,B1) Kết quả = 2 c) =AVERAGE (A1,B1,4) Kết quả = 1 d) =AVERAGE (A1,B1,5,0) Kết quả = 1
- Phần Bài TậpTrắc nghiệm Câu 3: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng? A. =Average(C4:F4) B. =average(C4,D4,E4,F4) C.C. =AveRagE(8,D4:F5) D. =AVERAGE(C4,7,E4:F4)
- TẠM BIỆT