Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Nguyễn Quốc Phong

ppt 21 trang thungat 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Nguyễn Quốc Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_5_thao_tac_voi_bang_tinh_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính - Nguyễn Quốc Phong

  1. Phòng giáo dục TP Mỹ Tho Tiết 27, 28: Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH TỔ : TOÁN LÝ Giáo viên : Nguyễn Quốc Phong
  2. 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng  Điều chỉnh độ rộng cột : 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột; 2. Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.  Thay đổi độ cao của các hàng: 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng; 2. Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng. Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
  3. Xem bảng tính sau và cho nhận xét về nội dung của nó? Thiếu môn văn, sử rồi làm sao đây? Thiếu cột miệng, Kiểm tra 1 tiết rồi làm sao đây? → Chèn thêm cột và hàng
  4. 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng  a) Chèn thêm một cột/hàng 1.Nháy chọn 1 cột/hàng. 2.Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows. Một cột trống/hàng trống sẽ được chèn vào bên trái/bên trên cột/hàng được chọn. Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn.
  5. 3. Sao chép công thức =SUM(B12:E12) =SUM(B13:E13) =SUM(B14:E14) =SUM(B15:E15) Vị trí tương đối của khối B12:E12 đối với ô F12 trong công thức đầu tiên giống như vị trí tương đối của khối B13:E13 đối với ô F13 trong công thức 2. Có thể sao chép nội dung ô F12 sang ô F13.
  6. Tại sao khi sao chép khối F12:F15 vào ô B3 thì lại ra kết quả thế này cơ chứ???
  7. Củng Cố 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng? 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng ? 3. Sao chép công thức ?
  8. Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau: “Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ ” Không bị điều chỉnh; Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích; Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với ô đích; Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô được sao chép. Ket qua Lam lai
  9. Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì? a) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu; b) Nháy trên thanh công thức; c) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu. d) Cả đáp án b và c. Ket qua Lam lai
  10. Phòng giáo dục TP Mỹ Tho Hết lý thuyết TỔ : TOÁN LÝ Giáo viên : Nguyễn Quốc Phong
  11. Nhận xét và dặn dò • Về nhà học bài vừa học. • Làm các bài tập SGK và SBT • Chuẩn bị bài thực hành cho tiết kế tiếp.