Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Dương Tâm

ppt 23 trang thungat 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Dương Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_9_trinh_bay_du_lieu_bang_bieu_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Nguyễn Dương Tâm

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ XUYÊN TRƯỜNG THCS HÒA TÚ 1 GV thực hiện: Nguyễn Dương Tâm NĂM HỌC 2013 - 2014
  2. BÀI 9 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ 2. Một số dạng biểu đồ 3. Tạo biểu đồ 4. Chỉnh sửa biểu đồ
  3. 3. Tạo biểu đồ  Bước 1: Chọn một ô trong miền dữ liệu cần vẽ biểu đồ.  Bước 2: Nháy chuột nút Chart Wizard trên thanh công cụ (Hoặc vào Insert\Chart) . Xuất hiện hộp thoại Chart Wizard.
  4. * Vài ví dụ về việc bổ sung thêm một số thông tin để được biểu đồ phù hợp 61 78 Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp 68 Thương mại 73 Hình 1 Thu nhập bình quân theo đầu người Hình 2 61 78 68 73 Nông nghiệp Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại Hình 3
  5. b. Xác định miền dữ liệu 1. Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi (nếu cần). 2. chọn dãy dữ liệu cần minh họa theo hàng hay cột 3. Nháy nút Next để sang bước 3
  6. c. Các thông tin giải thích biểu đồ ❖ Lưu ý: Với các trang khác ta cũng thao tác tương tự. - Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục. - Trang Gridlines: Hiển thị hay ẩn các đường lưới. - Trang Legend: Hiển thị hay ẩn các chú thích - Trang Data Labels: Hiển thị hay ẩn nhãn dữ liệu. - Trang Data Table: Hiển thị hay ẩn bảng dữ liệu.  Nhập các thông tin chú giải biểu đồ cần thiết và nháy nút Next để hiển thị hộp thoại cuối cùng.
  7. 4. Chỉnh sửa biểu đồ a. Thay đổi vị trí của biểu đồ Để thay đổi vị trí của biểu đồ ta thực hiện như thế nào? Để thay đổi vị trí của biểu đồ, ta nháy chọn biểu đồ và kéo thả đến vị trí mới.
  8. b. Thay đổi dạng biểu đồ Sau khi tạo biểu đồ, có thể dạng biểu đồ chưa phù hợp để minh họa cho dữ liệu thì ta có thể thay đổi lại dạng biểu đồ mà không cần phải xóa biểu đồ và tạo lại. Để thay đổi dạng biểu đồ ta thực hiện như thế nào?
  9. b. Thay đổi dạng biểu đồ Kết quả sau khi thay đổi dạng biểu đồ  Để thay đổi dạng biểu đồ, ta nháy chọn biểu đồ → Xuất hiện thanh công cụ Chart. Nháy chọn mũi tên để mở bảng chọn dạng biểu đồ và chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
  10. Củng cố 1. Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không? 2. Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào? 1. Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định. 2. Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
  11. Câu 4. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp ta dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu Câu 5. Để sao chép biểu đồ sang Word ta thực hiện như thế nào? ✓ Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút Copy. ✓ Mở văn bản Word và nháy nút Paste trên thanh công cụ.