Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài: Học toán với Toolkit Math (TIM) (Bản đẹp)

ppt 21 trang thungat 29/10/2022 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài: Học toán với Toolkit Math (TIM) (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_hoc_toan_voi_toolkit_math_tim_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài: Học toán với Toolkit Math (TIM) (Bản đẹp)

  1. 3. Màn hình làm việc của phần mềm: Thanh bảng chọn Cửa sổ làm Cửa sổ việc chính vẽ đồ thị Cửa sổ dòng lệnh
  2. 4. Các lệnh tính toán đơn giản: a. Tính toán các biểu thức đơn giản: 13 CáchVí dụ 2:Thực 1 : Thực hiện hiện tính phép toán toán từ thanh+ bảng chọn: 54 CáchDùngVí dụ 1:Thực 2bảng : Thực chọn:hiện hiện tính phép toán toán: từ cửa 4.8+3.4+0.7 sổ dòng lệnh:Chọn menu Algebra -> Simplify Bước 1: Nháy chuột tại bảng ->gõ biểu thức vào hộp thoại Simplifychọn Algebra -> Ok→ chọn Simplify Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: simplify→ xuất 1/5+3/4 hiện hộp thoại: Nhấn phím Enter Bước 2:Gõ biểu thức cần Kết quả thể hiện ở cửa sổ làm việc chínhtính vào là: ô Expression to simplify Bước 3: Nháy OK để Dùng lệnh: simplify thực hiện
  3. Ví dụ: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = 4x +1 b) y = 3/x
  4. 5. Các lệnh tính toán nâng cao: b. Tính toán với đa thức: Cách 1: Trên cửa sổ dòng lệnh 2 3 2 CáchVí dụ 2: 1 Thực : Rút hiệngọn đơnvẽ đồ thức thị từ: 2thanhx y bảng.9x chọn:y * Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2) Dùng bảng chọn: * Nhấn phím Enter : KếtMenu quả thể Algebra hiện ở cửa-> Expand sổ làm việc -> nhập biểu chínhthức là: vào hộp thoại Expand-> Ok Dùng lệnh: expand
  5. 5. Các lệnh tính toán nâng cao: Ví dụ 2 : Thực hiện cộng, trừ đa thức : (3x2+x-1)+(4x2-4x+5) expand (3*x^2+x-1)+(4*x^2-4*x+5) Kết quả sẽ là: Ví dụ 3 : Thực hiện nhân đa thức : (x+1)(x-1) expand (x+1)*(x-1) Kết quả sẽ là:
  6. 5. Các lệnh tính toán nâng cao: d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số: - Định nghĩa đa thức là dùng ký hiệu( tên hàm) để gán cho 1 đa thức bất kỳ. Sau đó, có thể dùng tên hàm này vào công việc tính toán hay vẽ đồ thị mà không cần gõ lại đa thức ban đầu : Câu lệnh : Make Ví dụ : Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: Make p(x) 3*x-2 Nhấn phím Enter. Xuất hiện thông báo : * Sau đó dùng lệnh Graph để vẽ đồ thị p(x):Graph p * Hay vừa tính toán rồi cho vẽ đồ thị:Graph (x+1)*p * Hoặc cũng có thể giải phương trình p(x)=0:Solve p(x)=0 x
  7. 6. Các chức năng khác: b. Lệnh xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị - Ở cửa sổ dòng lệnh, dùng lệnh : Clear c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị: - Lệnh đặt nét vẽ : Penwidth Ví dụ : Penwidth 3 : đặt nét bút vẽ có độ dày là 3 - Lệnh đặt màu cho nét vẽ : Pencolor Ví dụ : Pencolor red : đặt màu nét vẽ là màu đỏ (Tham khảo bảng màu trang 118)
  8. 3. Màn hình làm việc của phần mềm: ➢ Cửa sổ dòng lệnh : - Là nơi nhập các dòng lệnh để máy thực hiện, nhập xong nhấn phím Enter
  9. 3. Màn hình làm việc của phần mềm: ➢ Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số - Là nơi thể hiện kết quả của lệnh nếu lệnh là vẽ đồ thị hoặc có liên quan đến đồ thị.