Bài giảng Tin học Lớp 7 - Phần I: Bảng tính điện tử - Bùi Văn Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Phần I: Bảng tính điện tử - Bùi Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_phan_i_bang_tinh_dien_tu_bui_van_tha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Phần I: Bảng tính điện tử - Bùi Văn Thanh
- GIỚI THIỆU SGK PHẦN I. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bùi Văn Thanh (bvanthanh@yahoo.com)
- Nội dung Gồm 19 bài: 09 bài lí thuyết + 10 bài thực hành Dạy trong 40 tiết, 02 tiết/bài. Riêng bài thực hành 10 dạy trong 4 tiết 3
- Cấu trúc (tiếp) Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính (2 tiết) Bài thực hành 3. Bảng điểm của em (2 tiết) Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán (2 tiết) Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em (2 tiết) Bài 5. Thao tác với bảng tính (2 tiết) Bài thực hành 5. Chỉnh sửa trang tính của em (2 tiết) 5
- Cấu trúc (tiếp) Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu (2 tiết) Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? (2 tiết) Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (2 tiết) Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ (2 tiết) Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (4 tiết) Việc phân phối thời lượng mỗi bài chỉ là tương đối 7
- Những điểm cần lưu ý Tránh diễn đạt hàn lâm, định nghĩa chính xác, tăng cường ví dụ mô tả để diễn giải kiến thức Các kiến thức lí thuyết là chung đối với mọi chương trình bảng tính, dễ dàng để tiếp cận và sử dụng các phần mềm bảng tính khác Sử dụng cách trực quan nhất để thực hiện thao tác (nút lệnh) Thuật ngữ “bảng tính” = “sổ tính” 9
- Câu hỏi và bài tập Nhằm để học sinh ôn luyện kiến thức đã học trong bài. Những bài nâng cao dưới dạng hoạt động của học sinh 11
- Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? Nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống Các chức năng chung của chương trình bảng tính Các thành phần cơ bản của màn hình và trang tính Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính Biết nhập, sửa, xoá, cách di chuyển trên trang tính 13
- Lưu ý Bài 1 (tiếp) Không định nghĩa trang tính là gì, chỉ nên mô tả Các khái niệm quan trọng: địa chỉ, khối (chỉ hạn chế ở địa chỉ tương đối) Mục đích của thao tác chọn đối tượng trên trang tính/ khái niệm ô được kích hoạt Các cách khác nhau để kết thúc nhập dữ liệu vào ô tính Di chuyển trên trang tính Gõ tiếng Việt 15
- Lưu ý Bài 2 Có thể định nghĩa bảng tính là tệp do chương trình bảng tính sinh ra Lưu ý học sinh đến các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng (do không cần thiết liệt kê chi tiết) Các dấu hiệu nhận biết một ô tính đang được chọn (kích hoạt) 17
- Lưu ý các Bài thực hành 1 và 2 Yêu cầu nhận biết được các đối tượng cơ bản trên giao diên của chương trình Chỉ yêu cầu thành thạo thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính Chưa yêu cầu các thao tác định dạng, chỉnh sửa trang tính 19
- Lưu ý Bài 3 Tính toán với các công thức là đặc điểm chung của mọi chương trình bảng tính Khai thác điểm mạnh của máy tính là khả năng tính toán Quy tắc nhập công thức vào ô tính (bắt đầu bằng dấu =) Vai trò của thanh công thức Nhấn mạnh đến ưu điểm của việc sử dụng địa chỉ trong công thức 21
- Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. 23
- Lưu ý các Bài thực hành 3 và 4 Dành thời gian để học sinh thực hành nhập công thức và hàm đúng quy tắc Có thể tăng cường các dạng bài thực hành nhận biết công thức hoặc hàm được nhập đúng hay sai (trắc nghiệm) 25
- Lưu ý Bài 5 Cần chuẩn bị sẵn các tình huống để giới thiệu các thao tác chỉnh sửa trang tính Khai thác tối đa hiểu biết của học sinh về sao chép và di chuyển dữ liệu trong văn bản Word Nhấn mạnh đến sự tự động điều chỉnh của các địa chỉ trong công thức và hàm sau khi sao chép 27
- Lưu ý Bài 6 Nên bắt đầu bằng các tính năng định dạng và các thao tác định dạng trong chương trình soạn thảo văn bản Nhắc lại rằng các tính năng định dạng không phải là tính năng chủ yếu của chương trình Định dạng không làm thay đổi dữ liệu SGK chỉ giới thiệu các tính năng định dạng cơ bản → GV có thể mở rộng Giải thích ý nghĩa của lệnh Merge Cells 29
- Bài 7. Trình bày và in trang tính Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in Biết cách xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in Biết cách điều chỉnh được trang in cho hợp lí. Biết cách in trang tính 31
- Lưu ý Bài 7 (tiếp) Sử dụng phương pháp thử và sai Khuyến khích tố chức theo nhom 33
- Lưu ý Bài 8 Nhấn mạnh nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu, nhất là những bảng dữ liệu lớn Chỉ cần hạn chế trong các nội dung đã trình bày trong SGK Một số nội dung mở rộng cho GV: Custom list, tổ chức dữ liệu trên trang tính như thế nào, SGK chỉ giới thiệu các tính năng định dạng cơ bản → GV có thể mở rộng 35
- Lưu ý Bài 9 Nêu ý nghĩa của việc sử dụng biểu đồ Chỉ giới thiệu các tạo biểu đồ đơn giản với bảng dữ liệu thích hợp. Bước đầu chưa nên hướng dẫn các thao tác phức tạp, chi tiết, chỉ cần cho học sinh tạo được biểu đồ thô ban đầu. Sau đó hướng dẫn thay đổi dạng biểu đồ. Việc chỉnh sửa biểu đồ là khá phức tạp, không đòi hỏi học sinh phải hoàn thiện mà chỉ hướng dẫn về cách làm, cách thực hiện và ý nghĩa một số mục cơ bản như tiêu đề, vị trí, khoảng dữ liệu. 37