Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 49: Học toán với Toolkit Math (Phần lý thuyết)

ppt 19 trang thungat 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 49: Học toán với Toolkit Math (Phần lý thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_49_hoc_toan_voi_toolkit_math_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 49: Học toán với Toolkit Math (Phần lý thuyết)

  1. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: Toolkit Math (Tên đầy đủ Toolkit for Interactive Mathematics (TIM) - công cụ tương tác học toán) là một phần mềm học toán đơn giản, được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị 2. Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm Nháy chuột ở nút lệnh Công cụ Đại số (Algebra Tools) để bắt đầu
  2. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Khởi động phần mềm: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: a. Tính toán các biểu thức đơn giản: Em có thể dùng lệnh : simplify 13 + Ví dụ 1 : Thực hiện phép toán: 54 C1:Thực hiện tính toán từ cửa sổ dòng lệnh: Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: simplify 1/5+3/4 Nhấn phím Enter : kết quả thể hiện ở cửa sổ làm việc chính là:
  3. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Khởi động phần mềm: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: Lệnh Simplify còn được dùng để tính toán với những biểu thức đại số phức tạp: 3 4 + Ví dụ 3 : Tính giá trị biểu thức: 17 2 5 + 2 1 − 20 3 5 Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 Nhấn phím Enter, kết quả là:
  4. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Khởi động phần mềm: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: b) Vẽ đồ thị đơn giản: C2: Thực hiện vẽ đồ thị từ thanh bảng chọn: Bước 1: Nháy chuột tại bảng chọn Plots→ chọn Graph Function → xuất hiện hộp thoại: Bước 2:Gõ biểu thức chứa x vào Bước 3: Nháy OK để thực hiện
  5. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Khởi động phần mềm: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: a. Tính toán các biểu thức đơn giản: simplify b. Vẽ đồ thị đơn giản: plot 5. Các lệnh tính toán nâng cao: a. Tính toán với đa thức: expand Ví dụ 2 : Thực hiện cộng, trừ đa thức : expand (3*x^2+x-1)+(4*x^2-4*x+5) Kết quả sẽ là: Ví dụ 3 : Thực hiện nhân đa thức : expand (x+1)*(x-1) Kết quả sẽ là:
  6. Tiết 49: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Khởi động phần mềm: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: a. Tính toán các biểu thức đơn giản: simplify b. Vẽ đồ thị đơn giản: plot 5. Các lệnh tính toán nâng cao: a. Tính toán với đa thức: expand b. Giải phương trình đại số: Em có thể dùng lệnh : Solve Ví dụ : Tìm nghiệm của đa thức : 3x+1 Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: solve 3*x+1=0 x Nhấn phím Enter : kết quả thể hiện ở cửa sổ làm việc chính là:
  7. c. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số: Định nghĩa đa thức là dùng ký hiệu( tên hàm) để gián cho 1 đa thức bất kỳ. Sau đó, chúng ta có thể dùng tên hàm này vào công việc tính toán hay vẽ đồ thị mà không cần gõ lại đa thức ban đầu : Make Ví dụ : Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: Make p(x) 3*x-2 Nhấn phím Enter. Xuất hiện thông báo : Sau đó dùng lệnh Graph để vẽ đồ thị p(x): Graph p Hay vừa tính toàn rồi cho vẽ đồ thị: Graph (x+1)*p Hoặc cũng có thể giải phương trình p(x)=0: Solve p(x)=0 x
  8. b. Lệnh xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị Dùng lệnh Clear ở cửa sổ dòng lệnh. c. Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị Lệnh đặt nét vẽ : Penwidth Ví dụ : Penwidth 3 : đặt nét bút vẽ có độ dày là 3 Lệnh đặt màu cho nét vẽ : Pencolor Ví dụ : Pencolor red : đặt màu nét vẽ là màu đỏ (Tham khảo bảng màu trang 118)