Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 63: Học vẽ hình học động với Geogebra - Nguyễn Tấn Tiến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 63: Học vẽ hình học động với Geogebra - Nguyễn Tấn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_63_hoc_ve_hinh_hoc_dong_voi_geo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 63: Học vẽ hình học động với Geogebra - Nguyễn Tấn Tiến
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ Lớp: 7A3 Giáo viên: Nguyễn Tấn Tiến GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Giới thiệu phần mềm 2. Làm quen với GeoGebra 3. Vẽ hình đầu tiên:tam giác ABC 4. Quan hệ giữa các đối tượng 5. Một số lệnh thông dụng 6. Thực hành GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 2 Làm quen với GeoGebra a) Khởi động: Nháy đúp chuột tại biểu tượng để khởi động phần mềm. b) Giới thiệu màn hình: Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh công cụ Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình hình học GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- d) Mở và ghi tệp vẽ hình - Tệp hình vẽ có phần mở rộng là .ggb - Để ghi hình đang vẽ vào tệp hãy chọn Save trong bảng chọn File (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S) + Gõ tên tại File name và nháy chuột vào nút Save - Để mở một tệp hình đã có trên đĩa, chọn lệnh Open trong bảng chọn File (hoặc tổ hợp phím Ctrl + O) + Gõ tên tại vị trí File name và nháy nút Open e) Thoát khỏi phần mềm: Vào bảng chọn File ; chọn lệnh Close GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 4 Quan hệ giữa các đối tượng hình học – Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng – Giao điểm của hai đường thẳng – Trung điểm của đoạn thẳng – Đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng khác – Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác – Đường phân giác của một góc GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 4 Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Giao điểm của hai đường thẳng: – Sử dụng công cụ: – Thao tác: Dùng chuột nháy chọn hai đối tượng trên màn hình. GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 4 Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng khác – Sử dụng công cụ: – Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng. GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 4 Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Đường phân giác của một góc – Sử dụng công cụ: – Thao tác: Nháy chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ 2 được chọn. GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Các công cụ vẽ và điều khiển Vẽ đường thẳng Vẽ cung bằng cách xác định tâm Vẽ đoạn thẳng Vẽ cung khi không xác định tâm Vẽ đoạn thẳng với độ dài xác Vẽ hình quạt bằng cách xác định định tâm Vẽ tia Vẽ hình quạt khi không xác định Vẽ đa giác tâm Vẽ đường thẳng vuông góc với Vẽ đường cong khi biết 5 điểm đường thẳng cho trước Vẽ góc Vẽ đường thẳng song song với Vẽ góc với số đo xác định đường thẳng cho trước Xác định điểm đối xứng qua tâm Vẽ đường phân giác của một góc Xác định điểm đối xứng qua trục Vẽ đường tròn bằng cách xác Vẽ góc với số đo xác định và 2 định tâm điểm Vẽ đường tròn với bán kính xác Vẽ các điểm thẳng hàng với định khoảng cách xác định Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm Vẽ nữa đường tròn GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Một số lệnh thường dùng a. Dịch chuyển tên của đối tượng – Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn. – Cách thực hiện: Sử dụng công cụ , Nháy chuột vào nhãn và kéo thả xung quanh đối tượng
- Một số lệnh thường dùng c. Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng • Mục đích: làm ẩn hoặc hiện lại nhãn của đối tượng • Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng -> Show Label GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Một số lệnh thường dùng e. Thay đổi tên của đối tượng – Mục đích: Đổi tên của đối tượng – Cách thực hiện: nháy phải chuột lên đối tượng rồi nháy chuột tại vị trí rename * Lưu ý: Các đối tượng hình học trên hình vẽ phải có tên khác nhau GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Một số lệnh thường dùng h. Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình Cách thực hiện: Nhấn giữ phím ctrl, đồng thời nhấn kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học theo hướng di chuyển của chuột GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- 6. Bài tập thực hành: Bài 1: * Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC • Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C • Dùng thước nốiTrong ba đỉnhtoán lạihọc với làm nhau thế nào vẽ được tam giác ABC Với sự phân tích trên thì ta sử dụng các công cụ nào của Geogebra để vẽ* được Các bướctam giác thực ABC hiện: •Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. • Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA. GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Bài 3: Vẽ hình thang cân: • AD // BC, AB = CD Hình thang cân có • d là đườngnhững trung đặc trực điểm BC gì?thì d cũng là đường trung trực cạnh AD Cho trước ba điểm A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân * Các bước vẽ hình thang cân:Với sự phân tích trên thì ta ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và sử dụng các công cụ nào của •phépSử dụng biếm công đổi cụđối tạo xứng điểm qua mới trục để tạo ba điểm A, B, C. Geogebra để vẽ được hình • Sử dụng công cụ đường trungthang trực cân vẽ ABCDđường trung trực của cạnh BC • Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác • Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác Cho Trước tam giác ABC. Dùng các công cụ • đườngTừ I kẻ phân các Trong đườnggiác, đường toánvuông học, vuông góc em tới gócvẽ các và cạnh đường của tamtròn giác vẽ đườngđường tròn trònnội tiếpnội tiếptam tamgiác ABC • Vẽ đường tròngiác tâm bằng I bán cách kính nào? GH. Trong tin học có các thao tác sau: A • Dùng côngVới cụ sựđường phân phân tích trêngiác. thì ta sử dụng các công cụ nào của • Dùng côngGeogebra cụ giao điểmđể vẽ xác được định đường giao điểm của 2 trònđường nội phân tiếp tamgiác. giác ABC O • Dùng công cụ đường vuông góc. • Dùng công cụ vẽ đường tròn. B C GV : Nguyễn Tấn Tiến Năm học : 2011-2012
- BÀI HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP.