Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy - Nguyễn Văn Giáp

ppt 22 trang thungat 01/11/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_day_hoc_chuyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - Chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy - Nguyễn Văn Giáp

  1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Chuyên đề SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Giáo viên: Nguyễn Văn Giáp
  2. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY  BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết  Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người một cách riêng phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của từng cá nhân
  3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Phương tiện thiết kế BĐTD Phương tiện để thiết kế BĐTD khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy, hoặc dùng phần mềm iMindmap, vì vậy có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, lôgic.
  4. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Kết luận  Sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và PP giảng dạy của GV, có thể vận dụng nó cho tất cả môn học ở trường phổ thông và cho lập kế hoạch công tác quản lí. Học sinh sẽ có được phương pháp học tập tốt, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.  Việc sử dụng BĐTD giúp cán bộ quản lí có cái nhìn tổng quát toàn bộ vấn đề, giúp GV đổi mới PPDH, giúp HS học tập tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả - một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động .
  5. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
  6. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
  7. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY KHỞI ĐỘNG  Nháy đúp vào biểu tượng chương trình trên màn hình.
  8. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG BĐTD  Chọn hình biểu tượng và nhập đề tài chính.
  9. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG BĐTD Để điền nội dung các ý tưởng (Đề tài) nhánh, nháy đúp vào nhánh rồi viết nội dung vào hình chữ nhật hiện lên. Nháy đúp chuột vào nhánh Viết chữ tại đây
  10. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG BĐTD Để tạo các nhánh con của các nhánh hiện có, rê chuột vào cuối nhánh sẽ hiện lên một hình tròn có tâm màu đỏ, kéo rê tâm đó tạo nhánh mới. Điền tên nhánh tương tự nhánh chính Bấm chuột tại đây
  11. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY XÂY DỰNG BĐTD