Bài giảng Vật lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm

ppt 15 trang thungat 480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_bai_13_moi_truong_truyen_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm

  1. CHÚC CÁC EM MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.1.ÂmKhi phátnào vậtra tophát hơn ra khi âm biên to hơn? độ dao động của nguồn âm lớn hơn. 2.2. ĐơnĐơn vịvị đođo độđộ to to của của âm âm là là đêxiben. gì? ViếtViết tắttắt lànhư dB. thế nào? 3.3. KhiKhi đangđang gảygảy đànđàn ghighi ta,ta, đểcần thay làm đổi gì độđể to thay của nốtđổi nhạcđộ to cầncủa gảy nốt mạnh nhạc? dây đàn.
  3. TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 2.Thí nghiệm 2: Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống một góc bàn,sao cho bạn B đứng cuối bàn không nghe thấy, còn Bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe rõ. KhiC3. bạnKhi bạn C nghe C nghe thấy thấy tiếng tiếng gõ, gõ, âmâm truyềntruyền đến đến taitai bạn CC qua qua môi môi trường trường rắn. nào?
  4. TIẾT 15. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm 4.Thí nghiệm 4: Đặt một chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, ta vẫn nghe thấy tiếng chuông reo. Hút dần không khí trong bình ra, ta thấy: + Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe được càng nhỏ. + Khi trong bình hết không khí ta không nghe thấy tiếng chuông reo. + Nếu tiếp tục cho không khí vào bình ta lại nghe thấy tiếng chuông reo. C5. Kết quả thí nghiệm trên cho thấy âm không truyền đượcKết quả qua thímôi nghiệm trường chân trên không.đây chứng tỏ điều gì?
  5. TIẾT 15. Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I - Môi trường truyền âm ÂmÂm có có thể thể truyền truyền qua qua những những môi môi trường trường rắn, nào? lỏng khí. ChânMôi khôngtrường không nào không thể truyền truyền được được âm. âm? NóiSo chung sánh vậnvận tốctốc truyềntruyền âmâm trongtrong chấtcác môirắn trườnglớn hơn trongrắn, lỏng, chất khí?lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. II - Vận dụng C7. ÂmÂm thanhthanh xungxung quanhquanh truyềntruyền đếnđến taitai tata nhờnhờ môi trường nào?không khí. C8. KhiNêu lặn thí ởdụ dưới âm cónước,ta thể truyền vẫn nghe qua môiđược trường âm phát ra ởchất trên lỏng? bờ. C9. TạiVì mặt sao, đất ngày truyền xưa, âm để nhanh nghe tiếnghơn khôngvó ngựa khí từ nên xa khingười ghé ta tai thường xuống ápđất tai ta xuốngnghe đượcđất? tiếng vó ngựa từ xa hơn.
  6. CỦNG CỐ Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Vì: A Âm truyền qua môi trường rắn; B Âm truyền qua môi trường khí; C Âm không truyền qua môi trường chân không; DD Cả 3 ý trên.
  7. CỦNG CỐ Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét? A Vì tia chớp có trước tiếng sét; B Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng; C Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe; DD Vì vận tốc truyền âm trong không khí chậm hơn vận tốc ánh sáng.
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc phần có thể em chưa biết (trang 39, SGK) - Học thuộc phần ghi nhớ (trang 39, SGK) - Làm các bài tập 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5 - Tìm hiểu bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang