Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng - Ngô Thanh Hữu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_6_bai_10_luc_ke_phep_do_luc_trong_luong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng - Ngô Thanh Hữu
- TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ GV dạy : NGÔ THANH HỮU NĂ M HOC̣ 2011 - 2012
- Câu 1: Lò xo là một vật đàn hồi vì sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Độ biến dạngc ủa vật đàn hồi càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớnv à ngược lại. Câu 2: Nếu treo một quả cân 100g vào một lò xo thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 1N C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N
- - Làm thế nào để đo được lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên ? - Tại sao khi mua, bán người ta có thể dùng một lực kế để làm một cái cân?
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.TÌM HIỂU LỰC KẾ Quan saùt caáu taïo cuûa löïc keá vaø chæ 1.Lực kế là gì? ra ñöôïc : loø xo, kim chæ thò, baûng chia ñoä vaø caùi moùc ? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. Lò xo Kim chỉ thị Bảng Móc chia độ
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG C Haõy tìm hieåu ÑCNN vaø GHÑ cuûa I.TÌM HIỂU LỰC KẾ 2 löïc keá ôû nhoùm em. 1.Lực kế là gì? Moät vaøi loaïi löïc keá - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1. SGK/tr34 C2. SGK/tr34
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.TÌM HIỂU LỰC KẾ C4 Haõy tìm caùch ño troïng löôïng 1.Lực kế là gì? cuûa moät saùch giaùo khoa vaät lyù 6. Lực kế là dụng cụ dùng đểđo lực. So sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn. Hướng dẫn thực hiện : C1,C2. SGK/tr34 - Điều chỉnh kim chỉ thị đúng vạch số 0. II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ - Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. 1.Cách đo lực: C3. SGK/tr34 - Cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế dọc theo 2. Thực hành đo lực phương của lực cần đo. C4. SGK/tr34
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. TÌM HIỂU LỰC KẾ C6 Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ câu sau: III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ a) Một quả cân có khối lượng 100g thì GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI 1 LƯỢNG có trọng lượng (1) N. C6. (1) 1 N b) Một quả cân có khối lượng (2) 200 (2) 200g g thì có trọng lượng 2N. (3) 10 N c) Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng (3) 10 N
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.TÌM HIỂU LỰC KẾ C7 II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ Haõy giaûi thích taïi sao treân caùc “caân boû III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA tuùi” baùn ôû ngoaøi phoá ngöôøi ta khoâng chia ñoä TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG theo ñôn vò niutôn maø laïi chia ñoä theo ñôn vò C6. SGK/tr34 kiloâgam ? Thöïc chaát caùc “caân boû tuùi” laø duïng cuï gì ? P= 10.m P: Trọng lượng ( N ) TRAÛ LÔØI : m: khối lượng ( kg ) IV. VẬN DỤNG: Vì troïng löôïng cuûa moät vaät C7. Vì để tiện cho việc xác tæ leä vôùi khoái löôïng cuûa noù, neân định khối lượng của vật . treân baûng chia ñoä ta coù theå Thöïc chaát “caân boû tuùi” laø khoâng ghi troïng löôïng maø ghi moät löïc keá loø xo. khoái löôïng cuûa vaät để tiện cho việc xác định khối lượng. Thöïc chaát “caân boû tuùi” chính laø moät löïc keá loø xo.
- BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. TÌM HIỂU LỰC KẾ II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ C9 III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG : Mét xe t¶i cã khèi lîng 3,2 tÊn th× sÏ C6. SGK/tr34 cã träng lîng bao nhiªu niut¬n? P= 10.m P:Trọng lượng (N) Tãm t¾t: m: khối lượng (kg) m = 3,2 tÊn = 3200 kg IV. VẬN DỤNG: P = ?(N) Bµi gi¶i C9. SGK/tr35 Trọng lượng của chiếc xe tải là : P = 10.m = 10. 3200 = 32000 (N)
- Lùc kÐo cña mét häc sinh THCS kho¶ng tõ 50N ®Õn 60N Lùc kÐo cña mét ®Çu tµu ho¶ tõ 40.000N ®Õn 60.000N
- * Bài tập vận dụng : Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống : a) Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng là 0,8 (N) Giải thích : m = 80g = 0,08(kg) ta được P = 10. 0,08 = 0,8 (N) b) Một viên gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 100 viên sẽ nặng 1600 .(N) Giải thích : m = 1600g = 1,6(kg) ta được P = 10. 1,6 = 16(N) Vậy trọng lượng 100 viên gạch là 16. 100 = 1600(N) c) 20 thùng giấy nặng 300(N). Mỗi thùng giấy sẽ có khối lượng là 1500 .(g) Giải thích : P = 300 (N) ta được m = 300 : 10 = 30(kg) Vậy khối lượng 1 thùng giấy là 30 : 20 = 1,5(kg) = 1500(g)
- BÀI TẬP VỀ NHÀ * Bài 1. Khi nói về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng một học sinh cho rằng : Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật đó nên khối lượng của vật không đổi thì trọng lượng của nó cũng không đối. Em có ý kiến gì về cách phát biểu trên ? * Bài 2. Treo vật m1 vào lực kế thấy lực kế chỉ 9N. Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m m = 2.m , m = 1 thì số chỉ tương ứng của 2 1 3 3 lực kế là bao nhiêu ?