Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 20: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 20: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 20: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Tình huống Tháp Eiffel ở thủ đô Pari của nớc Pháp là tháp nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” đợc hay sao?
- Tiết 20: Sự nở vì nhiệt của chất rắn 3. Kết luận: a. Thể tích quả cầu tăng khi nóng lên. b. Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi . Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Tiết 20: Sự nở vì nhiệt của chất rắn C5: ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ, thờng có một đai bằng sắt, gọi là Khâu khâu dùng để giữ chặt lỡi dao hay liềm. Tại sao khi lắp khâu, ngời thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Phải nung khâu dao, liềm vì khi đợc nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi nó xiết chặt vào cán. C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu ở trong thí nghiệm dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại? - Hơ nóng cả vòng kim loại
- ❖Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ❖Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau