Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 54: Mắt

ppt 31 trang thungat 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 54: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_54_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 54: Mắt

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận đó?
  2. Bài mới : Tuần 28 - Bài 48 Tiết 54
  3. I. CẤU TẠO CỦA MẮT : 1. Cấu tạo : Màng lưới Thể thủy tinh
  4.  ◼ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. ◼ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ, nó phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự ◼ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh sẽ hiện lên rõ nét.
  5. ??? -Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?  Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.  Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
  6.  Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
  7. Xem hình 48.2 SGK
  8. I.CẤU TẠO CỦA MẮT : II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT : III. ĐIỂM CỰC VIỄN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN 1. Điểm cực viễn : Xem bảng thử thị lực
  9. ??? Nếu có điều kiện, em hãy thử xem mắt mình có bị cận thị hay không?
  10. ??? Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu centimet
  11. ◼ Ta có : AB là độ lớn của vật, AB = 8m = 800 cm. A’B’ là độ lớn của ảnh. d là khoảng cách từ vật đến thể thủy tinh. d = 20m = 2000 cm. d’ là khoảng cách từ ảnh đến thể thủy tinh. d’ = 2cm A’B’ d’ d’ = ➔ A’B’ = AB. AB d d 2 A’B’ = 800. = 0,8 cm 2000
  12. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
  13. 2./ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực cận của mắt: a./ Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất. b./b./ ĐiểmĐiểm cựccực cậncận làlà điểmđiểm gầngần mắtmắt nhấtnhất màmà khikhi đặtđặt vậtvật tạitại đóđó mắtmắt còncòn cócó thểthể nhìnnhìn rõ.rõ. c./ Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất. d./ Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ. - Làm bài tập trong sách bài tập