Bài thuyết trình Phương pháp tạo giống lai ở cây tự thụ phấn

pptx 19 trang thungat 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Phương pháp tạo giống lai ở cây tự thụ phấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_phuong_phap_tao_giong_lai_o_cay_tu_thu_phan.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Phương pháp tạo giống lai ở cây tự thụ phấn

  1. 4.6.1. Tạo giống lai thường Là tạo ra giống lai cĩ thể sử dụng làm giống nhiều lần trong sản xuất. Các giống lai hình thành theo con đường này chủ yếu sử dụng hiệu ứng cộng của gen. Vd: giống lúa NN-77-5 là giống lai hình thành từ tổ hợp lai phức tạp giữa bốn giống (A2*Trân châu lùn)*(sài đường*rumani- 45)
  2. a. Trình tự các bước tạo giống - Căn cứ vào mục tiêu tạo giống lai, tiến hành thu thập, nghiên cứu vật liệu khởi đầu, chọn ra các vật liệu thích hợp đưa vào chương trình lai. - Chọn sơ đồ lai thích hợp và tiến hành lai theo các bước đã tiến hành ở trên. - Gieo trồng con lai thu được, tạo thành các quần thể lai-nguồn vật liệu khởi đầu thứ cấp cĩ nhiều biến dị tổ hợp. - Căn cứ vào mục tiêu chọn giống, tiến hành chọn lọc, phát hiện các biến dị cĩ lợi, thỏa mãn các mục tiêu chọn giống, bồi dục tạo thành những giống mới.
  3. Dựa trên cơ sở lý luận trên người ta đã gieo hỗn hợp từ thế hệ F1 đến F6. Từ F6 bắt đầu chọn lọc cá thể gieo riêng thành các dịng F7 để so sánh. Chọn lọc, so sánh các dịng, tìm ra các dịng tốt, đánh giá trên tất cả các đặc trưng, đặc tính (đặc biệt các tính trặng năng suất). Các dịng tốt tạo ra tiếp tục bồi dục tạo thành giống mới. Ưu điểm: cùng lúc cĩ thể nghiên cứu nhiều tổ hợp lai, khơng địi hỏi chi phí tốn kém khi theo dõi và chọn lọc. Nhược điểm: khơng sớm nhận được những kiểu gen cĩ giá trị.
  4. Trình tự tiến hành • Từ F1 thu riêng hạt từng cây, gieo thành các hàng tạo thành F2. Cần chú ý đến mật độ thưa. • Từ F2 chọn những cá thể tốt, mang những đặc tính tốt ở bố mẹ. Khi muc tiêu chọn giống nhằm tạo các giống cĩ khả năng chống chịu với điều kiên ngoại cảnh bất lợi hoặc cĩ phẩm chất tốt thì phải tiến hành kiểm tra các tính trạng trên trong phịng thí nghiệm • Hạt chọn ra từ F2 gieo riêng để tạo thành F3. Chọn lọc, đánh giá F3 trên cơ sở cả dịng, cả thế hệ theo yêu cầu chọn giống • Chọn ra các cá thể F3 để hình thành F4.ở giai đoạn này hầu hết các cá thể đã thuần ở tính trạng định chọn và và đã hình thành các dịng thực sự. Vì vậy trong trường hợp cần thiết mới tiền hành chọn lọc cá thể • Những dịng tốt đáp ứng yêu cầu chọn giống khơng phải đã hồn tồn trên một số tính trạng nên trước khi thu hoạch cần tiến hành chọn lọc cá thể với áp lực 5 – 10%để gieo theo phương pháp phả hệ tạo thành F5
  5. Nhược điểm: • Địi hỏi nhiều cơng sức và rất tốn kém • Hiệu ứng siêu trội và hiệu ứng trội che lấp giá trị di truyền và dẫn đến giảm hiệu quả chọn lọc Ưu điểm: • Sớm chọn ra các dịng thuần • Nhanh chĩng nhận được các dịng để nghiên cứu, so sánh năng suất Cách khắc phục nhược điểm: ●đưa ra một số sơ đồ Pedigree cải tiến
  6. Con đường tạo giống lai sử dụng ưu thế lai ngày nay được áp dụng rộng rãi ở nhiều loại cây như thuốc lá, bơng, cà chua, lúa mì và gần đây phát triển mạnh trên cây lua nước.
  7. a.1. Tạo giống lai bằng cách sử dụng dạng mẹ mang gen chỉ thị. - Dạng cây mẹ cĩ đặc trưng hình thái như màu sắc, hình dạng lá, hoa quả - Vd: màu sắc lá đỏ trên cây bơng ở thời kỳ cây con. Trên cây bố tinh trạng này màu xanh (kg AA), cây mẹ mang gen chỉ thị (kg aa) màu xanh, khi lai F1 cĩ kg Aa, cây bơng con sẽ cĩ màu xanh chịu ảnh hưởng của alen trội A, nhưng khi thấy cây con lá màu xanh thì biết đây khơng phải là cây lai mà do hậu quả cây mẹ tự thụ phấn loại bỏ phép lai khơng mong muốn. - Việc khử đực triệt để là khâu rất khĩ khăn trong sản xuất hạt lai,vì vậy tìm được dạng mẹ bất thụ hạt phấn là con đường rất nhiều nhà khoa học quan tâm.
  8. Trình tự các bước tiến hành; - Bước 1: tạo dịng mẹ bất dục tế bào chất bằng phương pháp lai và gây đột biến. • A*S(rr) x AN(rr) • F(A*/A) →A’ F1(A*/A) →A’ • S(rr) →bất dục S(rr) → A’S(rr) • Ghi chú: - A* là dòng bất dục tế bào chất. • -A là dòng bình thường có đặc tính nông học quý • - Bước 2: Tạo giống lai , hạt lai F1 • A’(Srr) x B(NRR) • F1(A’/B) S(Rr) bình thường