Báo cáo Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả môn Công nghệ cấp Trung học cơ sở

ppt 61 trang thungat 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả môn Công nghệ cấp Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbao_cao_giao_duc_su_dung_nang_luong_tiet_kiem_va_hieu_qua_mo.ppt

Nội dung text: Báo cáo Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả môn Công nghệ cấp Trung học cơ sở

  1. GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Văn giang, ngày 31 tháng 1 năm 2013
  2. TIẾT KIỆM NL NHƯ THẾ NÀO? GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM XĂNG
  3. TIẾT KIỆM NL NHƯ THẾ NÀO?
  4. TIẾT KIỆM NL NHƯ THẾ NÀO? 1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện Các thiết bị điện, thế hệ càng mới khả năng tiết kiệm điện càng cao. Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt ), bạn nên chọn động cơ có nhiều nấc tốc độ hoặc có biến tần đi kèm để tiết kiệm điện. Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy và com-pact thay cho bóng đèn tròn vì bóng đèn tròn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần. 2. Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học Biện pháp này cũng góp phần tiết kiệm điện rất lớn. Ví dụ: Máy bơm đặt ở vị trí thích hợp sẽ giúp bể nước của bạn nhanh đầy hơn. Trong nhà nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm một phần ánh sáng điện.
  5. TIẾT KIỆM NL NHƯ THẾ NÀO? + Máy tính: Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng trong vòng 15 phút. Hãy chọn chế độ save screen tiết kiệm điện năng trong máy tính để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy. + Bàn là: Không dùng bàn là trong phòng có bật máy điều hoà nhiệt độ hoặc khi quần áo còn ướt. Lau sạch bề mặt kim loại của bàn là sẽ giúp bàn là hoạt động có hiệu quả hơn. Sau khi tắt điện, bạn còn có thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm. + Máv giặt: Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt và chỉ dùng chế độ giặt nước nóng khi thật cần thiết.
  6. GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS
  7. II. MỤC TIÊU GD TÍCH HỢP TKNL&HQ QUA MÔN CÔNG NGHỆ 1. Về kiến thức • Hs nêu được các khái niệm cơ bản trong phần cơ khí, kĩ thuật điện có thể trình bày hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu. • HS thực hành và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong SGK. • Học sinh sử dụng các kiến thức để giải quyết vấn đề mới, không giống những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp hoàn cảnh cụ thể. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS gặp phải trong đời sống.
  8. II. MỤC TIÊU GD TÍCH HỢP TKNL&HQ QUA MÔN CÔNG NGHỆ 3. Về thái độ, hành vi • Có hành vi sử dụng NLTK&HQ ở trong lớp học, tại nhà trường, địa phương nơi các em đang sống; có ý thức tuyên truyền về sử dụng NTK&HQ trong gia đình và cộng đồng. • Ý thức được nguồn NL là đa dạng, nhưng không phải là vô tận; • Ý thức được tầm quan trọng của việc SDTK&HQ nguồn tài nguyên NL; • Có ý thức trong việc sử dụng NL không gây tác hại đến môi trường, đến con người (an toàn), ; • Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc khai thác, sử dụng NL không hợp lý; • Thực hiện SDTK&HQ NL trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; • Có thói quen áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quảNL ; • Ham muốn tìm tòi khám phá nguồn NL; • Ham muốn nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp kĩ thuật, các biện pháp tuyên truyền, phổ biến sử dụng NLTK&HQ.
  9. III. NGUYÊN TẮC VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP 1. Nguyên tắc: • GD sử dụng NLTK&HQ là một lĩnh vực GD liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. GD sử dụng NLTK&HQ không phải là ghép thêm vào chương trình GD như là một bộ môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu, mà nó là một hướng hội nhập chương trình. GD sử dụng NLTK&HQ là cách tiếp cận xuyên bộ môn. • GD sử dụng NLTK&HQ phải trang bị cho HS hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về NL và kĩ năng sử dụng NLTK&HQ phù hợp với tâm lí lứa tuổi. • Tận dụng các cơ hội để GD sử dụng NLTK&HQ nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.
  10. III. NGUYÊN TẮC VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP + Mức độ bộ phận: Chỉ một phần bài học có mục tiêu và nội dung tích hợp với Giáo dục sử dụng năng lượng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
  11. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Tìm hiểu mục tiêu và nội dung giáo dục SDNLTK&HQ (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Xác định chủ đề/bài học có thể tích hợp Xác định địa chỉ cụ thể có thể tích hợp Xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ (kiến thức, kỹ năng) có thể tích hợp Lựa chọn con đường tích hợp
  12. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung cụ thể các bước: Bước 4. Xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ (kiến thức, kỹ năng) có thể tích hợp. Ở đây, cần trả lời các vấn đề: nội dung dạy học có liên quan như thế nào với các mục tiêu và nội dung giáo dục SDNLTK&HQ? Biểu hiện trong thực tế của mối liên hệ đó? Vì sao có khi biết trước về hậu quả (hệ quả tiêu cực) của việc làm đó nhưng người ta vẫn cứ làm? Bước 5. Lựa chọn con đường tích hợp Lựa chọn con đường và thời gian, thời điểm tích hợp; đưa nó vào kế hoạch bài dạy (giáo án). Nghĩa là lồng ghép mục tiêu/nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào chỗ nào, thời điểm nào trong tiến trình bài dạy? cách đặt vấn đề? Cách giải quyết vấn đề và kết luận, đánh giá?
  13. Líp 7 Bài Tên bài Địa chỉ tích Nội dung tích hợp Mức độ hợp tích hợp Bài 1 Vai trò, I. Vai trò Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc tích lũy NL, chuyển hóa năng Toàn phần nhiệm vụ của trồng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ của trồng trọt trọt II. Nhiệm Ngoài các nhiệm vụ đã nêu, cần chú ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của vụ của trồng trọt là cung cấp NL cho con người và các sinh vật khác thông qua trồng trọt chuỗi dây chuyền thức ăn. Vì vậy việc mở rộng diện tích cây trồng là một hình thức tích lũy, dự trữ NL hiệu quả từ nguồn NL mặt trời. Bài 6 Biện Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng do Liên hệ pháp sử tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật (con người không tôn dụng, cải trọng khả năng chịu đựng của đất); đốt phá rừng tràn lan. Diện tích cây tạo và xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nóng bởi ánh nắng mặt trời, vừa bảo vệ lãng phí nguồn NL, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên, ảnh đất hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh chóng diện tích đất hoang hóa. Bài 7 Tác II. Tác Bón phân hữu cơ tươi, chưa phân huỷ cây trồng không hấp thu Bộ phận dụng dụng của được, vừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hoặc của phân bón bón không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, phân gián tiếp gây bệnh cho người và động vật, vừa gây lãng phí. bón trong trồng trọt
  14. Líp 7 Bài Các biện pháp I. Tỉa, dặm cây Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây trồng Toàn phần 19 chăm sóc cây III. Tưới, tiêu sinh trưởng, phát triển tốt nhất, không bị cạnh trồng nước tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nhưng cũng IV. Bón phân không trồng cây quá thưa làm lãng phí đất và thúc năng lượng ánh sáng mặt trời. Tưới nước cho cây trồng cần đảm bảo đúng lúc, kịp thời và vừa đủ, tránh tưới quá ít hoặc quá nhiều hoặc tưới không đúng lúc (tưới vào lúc trời nắng to ) đều gây lãng phí. Sử dụng phương pháp tưới phù hợp với từng loại cây trồng cũng là một cách tiết kiệm hiệu quả. Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ hấp thu, không bón phân tươi, khi bón phải vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường. Bài Thu hoạch, bảo I. Thu hoạch Thu hoạch đúng lúc sẽ cho sản lượng cao nhất Toàn phần 20 quản và chế biến II. Bảo quản và chất lượng tốt nhất. Thu hoạch không kịp nông sản III. Chế biến thời sẽ làm giảm số lượng và chất lượng nông sản Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu các thất thoát, hư hỏng sản phẩm nông nghiệp
  15. Líp 7 Bài Khai thác rừng Qua các biện pháp khai thác và phục hồi Liên hệ 28 rừng giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng, tránh khai thác bừa bãi làm lãng phí tài nguyên rừng. Bài Bảo vệ và Qua nội dung của bài, giáo dục HS biết cách Liên hệ 29 khoanh nuôi rừng bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương. Bài Thức ăn vật nuôi I. Nguồn gốc thức Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, Bộ phận 37 ăn vật nuôi sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là một mắt xích trong mô hình VAC hoặc RVAC. Tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn năng lượng hữu ích trong chuỗi dây chuyền thức ăn
  16. Líp 7 Bài Vai trò, I. Vai trò Chăn nuôi thuỷ sản là một mắt xích trong mô hình VAC, RVAC (sử Bộ 49 nhiệm vụ của nuôi dụng chất thải của chăn nuôi, sản phẩm phụ của trồng trọt; cung cấp phận của nuôi thuỷ sản nguyên liệu cho chăn nuôi, nước tưới và bùn ao cho trồng trọt). thuỷ sản Hạn chế được sự nhiễm bẩn của môi trường (ăn mùn hữu cơ, ấu trùng muỗi ), là một mắt xích trong chu trình chuyển hoá vật chất và năng lượng hoàn chỉnh trong hệ sinh thái ao hồ Bài Thu I. Thu Thu hoạch đúng lúc, đúng phương pháp sẽ cho sản lượng cao nhất và Toàn 55 hoạch, bảo hoạch chất lượng tốt nhất. phần quản và II. Bảo Thực hiện đúng quy trình trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu chế biến quản các thất thoát, hư hỏng sản phẩm thủy sản sản phẩm III. Chế thuỷ sản biến Bài Bảo vệ Các hoạt động khai thác mang tính huỷ diệt với cường độ cao (dùng Toàn 56 môi điện, chất nổ ) làm cho các sinh vật bị tiêu diệt hết sạch không còn phần trường và khả năng tái tạo làm lãng phí nguồn tài nguyên thủy sản. nguồn lợi Rừng đầu nguồn bị tàn phá gây ra các hiện tượng mưa lũ, hạn hán gây thuỷ sản tổn thất nguồn lợi thuỷ sản; Thấy sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng hợp lý để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. Áp dụng mô hình VAC, RVAC một cách hợp lý, có hiệu quả Nên chọn các giống thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
  17. Líp 8 Bài 20 Dụng cụ cơ khí Bài 21 Cưa và đục kim Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí khi gia công, loại hiểu rõ kỹ thuật sử dụng các dụng cụ cơ khí, Bài 22 Dũa và khoan tính toán vật liệu hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian kim loại sản sản xuất, tạo năng xuất lao động cao, giảm chi phí năng lượng cần thiết. Bài 23 Thực hành đo và vạch dấu Bài 24 Khái niệm về I. Khái niệm Sử dụng chi tiết máy trong các nhóm chi tiết chi tiết máy và về chi tiết máy hoặc cụm chi tiết trong sửa chữa, thay thế tiết lắp ghép kiệm nguyên vật liệu và năng lượng sản xuất các tiết máy. Bài 25 Mối ghép cố định, mối ghép - Sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để không tháo Các nội dung tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng chế tạo ra được về cấu tạo các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng. đặc điểm và Bài 26 Mối ghép tháo - Lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu ứng dụng của được cầu sử dụng, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật các loại mối tiết kiệm được năng lượng sử dụng trong chế Bài 27 Mối ghép động ghép tạo và sản xuất. Bài 28 Thực hành ghép nối chi tiết
  18. Líp 8 2. Kỹ thuật điện Vai trò của điện I. Điện năng - Hiểu điện năng được sản xuất do biến đổi Khi dạy phần Bài năng trong kỹ II. Vai trò của điện nhiều dạng năng lượng khác thông qua các này giáo viên 32 thuật và đời năng nhà máy điện để từ đó thấy rõ năng lượng cho học sinh liên sống điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết hệ với thực tế để kiệm. hiểu rõ hơn về - Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nội dung sử dụng nơi tiêu dùng có tổn thất năng lượng vì vậy và tiết kiệm cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp khi năng lượng nói truyền tải để giảm tổn thất. chung và năng - Điện năng có vai trò quan trọng trong việc lượng điện nói ung cấp năng lượng cho các máy móc, thiết riêng. bị và phương tiện hoạt động để phục vụ sản xuất và đời sống. Con nguời cần phải tiết kiệm, sử dụng hợp lí năng lượng điện trong sản xuất và đời sống để góp phần tiết kiện năng lượng và tài nguyên thiên nhiên.
  19. Líp 8 Bài 37 Phân loại I. Phân loại đồ - Phân loại đồ dùng điện để xác định Giáo viên yêu và số liệu kĩ dùng điện các nhóm đồ dùng điện, giúp thay thế cầu học sinh thuật của II. Số liệu của đồ các thiết bị phù hợp giảm điện năng liên hệ với thực đồ dùng dùng điện tiêu tốn. Ví dụ: Có thể thay bóng đèn tế trong gia điện huỳnh quang cho bóng đèn sợ đốt. đình để thấy - Xác định số liệu kĩ thuật của thiết bị được chọn thiết và đồ dùng điện để thiết kế, chọn thiết bị, đồ dùng bị có số liệu phù hợp với tích chất công đúng góp phần việc, yêu cầu sử dụng giảm tiêu tốn làm giảm điện điện năng. năng tiêu thụ. Bài 38 Đồ dùng II. Đèn sợi đốt Lựa chọn đèn sợi đốt có công suất phù loại điện hợp với tính chất công việc, đảm bảo quang - đèn được các yêu cầu chiếu sáng, ví dụ: sợi đốt đọc sách, đèn ngủ, đèn cầu thang là sử dụng đung svà tiết kiệm năng lượng điện.
  20. Líp 8 Bài 41 Đồ dùng loại II. Bàn là điện: - Hiểu nguyên tắc làm việc, các số liệu kĩ điện nhiệt - Là dụng cụ thuật và cách sử dụng bàn là điện nhằm Bàn là điện tiêu thụ nhiều đáp ứng được mục đích của công việc và năng lượng giảm tiêu thu năng lượng điện (tiết kiệm). điện. - Chỉ sử dụng bàn là điện khi thật cần thiết, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp để giảm thời gian tiêu thụ năng lượng điện. Bài 42 Bếp điện, nồi 2. Các số liệu - Học sinh hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Chú ý: cơm điện kĩ thuật (bếp của bếp điện và nồi cơm điện để từ đó - Dung tích của nồi điện, nồi cơm chọn loại phù hợp với mục đích và tính cơm điện để chọn Bài 43 Thực hành – điện) chất công việc. loại phù hợp với số Bàn là điện, 3. Sử dụng - Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật (điện áp) người trong gia bếp điện, nồ (bếp điện, nồi và theo nguyên tắc cần thì dùng, chưa cần đình. cơm điện cơm điện) thì ngắt điện tiết kiệm năng lượng điện. - Công suất của Bài 44 Đồ dùng loại I. Động cơ - Động cơ điện một pha biến đổi điện năng Chú ý : Do động cơ điện cơ - điện một thành cơ năng được ứng dụng rộng rãi để một pha được dùng Quạt điện, pha làm quay cánh quạt, máy công tác khác. phổ biến ở điều máy bơm - Số liệu kỹ Sử dụng đúng điện áp định mức là một hòa không khí, tủ nước thuật biện pháp nâng cao hiệu suất của máy, tiết lạnh, máy giặt, máy - Cách sử kiệm năng lượng điện. xay , vì vậy GV dụng - Chọn loại quạt điện phù hợp với yêu cầu hướng dẫn HS sử II. Quạt điện công việc, điều khiển tốc độ của quạt điện dụng đúng để tiết phù hợp với yêu cầu sử dụng giảm điện kiệm năng lượng năng tiêu thụ, tiết kiệm năng lượng điện. điện.
  21. Líp 8 Bài Thực hành - I. Điện năng tiêu - Điện năng tiêu thụ A=Pt (Wh) phụ GV yêu cầu HS 49 tính toán tiêu thụ của đồ dùng thuộc: vận dụng các thụ điện năng điện + Công suất của đồ dùng điện (P) kiến thức được trong gia đình. II. Tính toán tiêu + Thời gian làm việc của đồ dùng điện học về xác định thụ điện năng (t) số liệu kĩ thuật trong gia đình. Lựa chọn các đồ dùng điện phù hợp, của đồ dùng thời gian sử dụng hợp lí để tiết kiệm điện để tính điện năng. toán điện năng - Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia tiêu thụ. đình để xác định mức độ tiêu thụ điện năng trong tuần, tháng của hộ gia đình từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng. Bài Đặc điểm cấu I. Đặc điểm và yêu - Lựa chọn sự phù hợp của các thiết bị, 50 tạo mạng điện cầu của mạng đồ dùng điện với điện áp của mạng trong nhà điện trong nhà điện nâng cao hiêu suất sử dụng, bảo II. Cấu tạo của vệ an toàn điện góp phần sử dụng hiệu mạng điện trong quả năng lương điện. nhà - Cấu tạo mạmg điện trong nhà phù hợp với yêu cầu sử dụng của hộ gia đình một cách hợp lý trong đóng ngắt các thiết bị điện góp phần tiết kiệm năng lượng điện.
  22. Líp 8 Bài 55 Sơ đồ điện Vẽ được các sơ đồ mạch điện để bố trí sử dụng các đồ dùng điện hợp lí sẽ tiết kiệm được năng lượng điện khi. Ví dụ: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, lắp đặt mạch điện Bài 56 Thực hành – - Thực hành vẽ sơ cầu thang. Vẽ sơ đồ đồ nguyờn lý - Bố trí vị trí đèn điện hợp lý để không nguyên lí mạch điện phải sử dụng nhiều đốn khi làm việc mạch điện hoặc phũng ở luụn đảm bảo độ sáng cần thiết. Bài 57 Thực hành – - Thực hành vẽ sơ Vẽ sơ đồ lắp đồ lắp đặt mạch đặt mạch điện điện Bài 58 Thiết kế mạch Thiết kế mạch điện hợp lí để sử dụng điện năng lượng điện hợp lí là góp phần tiết kiện điện năng tiêu thu.
  23. Líp 9 Bài 5 Thực hành – 1. Một số kiến thức bổ trợ Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật Khi mối nối tiếp Nối dây dẫn tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại xúc kém làm điện mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện trở tại mối điện năng tiêu thụ. nối tăng, tăng tổn hoa điện năng. Bài 7 Thực hành – Ý nghĩa của việc sử dụng - Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh Đèn ống huỳnh Lắp mạch điện đèn ống chiếu sáng. quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được quang là loại đèn ống huỳnh năng lượng do hiệu suất phát quang lớn. đèn có hiệu suất quang - Lựa chọn công suất đèn ống huỳnh phát quang cao quang phù hợp với yêu cầu của công việc (lớp 8) để tiết kiệm năng lượng điện. Đèn com pac huỳnh quang tiết kiệm được nhiêu năng lượng điện khi sử dụng. Bài 8 Thực hành – ý nghĩa của mạch điện hai Mạch điện hai công tắc điều khiển hai Kết hợp sử dụng Lắp mạch điện công tắc hai cực điều đèn giúp người sử dụng chủ động trong với bóng đèn hai công tắc hai khiển 2 đèn việc sử dụng mỗi bóng đèn khi cần thiết, com pác huỳnh cực điều khiển tiết kiệm được điện năng lượng tiêu thụ. quang tiết kiệm 2 đèn nhiều năng lượng điện.
  24. Líp 9 III. NẤU ĂN Từ bài Thực hành: Chuẩn bị nguyên liệu- - Giáo dục ý thức tiết kiện năng lượng 8 - 12 Chế biến các Thực hành chế biến điện hoặc các năng lượng khác khi sử món ăn có sử dụng để nấu ăn. dụng nhiệt - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, điều chỉnh nhiệt lượng khi chế biến món ăn, điều chỉnh nhiệt độ bảo quản nguyên liệu, thực phẩm đúng quy định và yêu cầu góp phần tiết kiệm năng lượng điện và năng lượng khác. IV. SỬA CHỮA XE ĐẠP Bài 1 Giới thiệu nghề Triển vọng của nghề Sử dụng xe đạp là góp phần tiết kiệm sửa chữa xe năng lượng như năng lượng dầu mỏ, đạp năng lượng điện Bài 2 Các bài thực hành Giáo dục ý thức tiết kiện nguyên liệu đến thực hành là tiết kiệm năng lượng, bài 8 nguồn nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.
  25. Các bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi; bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn; bài 9: Kĩ thuật trồng cây vải; bài 10: Kĩ thuật trồng cây xoài và bài 11: Kĩ thuật trồng cây chôm chôm đều tích hợp những nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả như Bài 2. Đây là điều kiện để GV khắc sâu kiến thức, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong trồng trọt cho HS, giáo dục ý thức tự giác thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất của gia đình cũng như trong cộng đồng.
  26. Hoạt động dạy học tích hợp Hoạt động 1. Giới thiệu bài (Sử dụng điện như thế nào là hợp lý?) Hoạt động 2. Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng (Trao đổi qua các phiếu học tập đã chuẩn bị) Hoạt đông 3. Đặc điểm của giờ cao điểm
  27. Hoạt động 3. Đặc điểm của giờ cao điểm GV. Các đồ dùng điện có bị ảnh HS. Trả lời hưởng gì nếu sử dụng trong giờ cao điểm? Tại sao? + Tuổi thọ của đồ dùng điện giảm; + Do nhấp nháy nhiều; + Hiệu suất không cao
  28. Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý điện năng 2. Sử dụng GV hỏi: Vì sao nói sử dụng đồ dùng HS liên đồ dùng điện có hiệu suất cao là tiết kiêm điện hệ với điện có hiệu năng? thực tế suất cao (Tiêu thụ điện năng ít nhưng hiệu quả đời sống (Tích hợp sử dụng cao) trả lời GD SD GV hỏi: Em hãy kể tên một số đồ dùng câu hỏi. NLTK&HQ) điện có hiệu quả sử dụng cao, tiết kiện điện năng?
  29. Hoạt động 5. Tổng kết bài học Chú ý: khi tổng kết bài học: -GV cần có các câu hỏi củng cố về những nội dung chính của bài học; -Câu hỏi tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ.
  30. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! RẤT MONG ĐƯỢC SỰ GÓP Ý VÀ CHIA SẺ CỦA QUÝ THẦY CÔ!